PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tài dịch vụ Cường Thịnh Luận văn thạc sĩ (Trang 42)

LỰC TẠI CƠNG TY TNHH VẬN TẢI DỊCH VỤ CƯỜNG THỊNH

2.2.1 Tổng quan về nguồn nhân lực tại Cơng ty

Cơng ty cĩ 03 phịng nghiệp vụ, đĩ là phịng nghiệp vụ kinh doanh, phịng kế tốn, phịng hành chính nhân sự. Tổng quan cơ cấu nguồn nhân lực tại cơng ty qua các năm 2007 đến 2010 như sau, số liệu thống kê vào cuối mỗi năm.

- Tổng số lao động: 16 47 65 38 7 38 48 21 9 9 17 17 0 10 20 30 40 50 60 70 2007 2008 2009 2010 Số lao động Nam Nữ

Hình 2.6: Tổng số lao động của cơng ty vào cuối các năm từ 2007 đến 2010. (Nguồn: Cơng ty TNHH Vận tải Dịch vụ Cường Thịnh)

Tình hình lao động đến ngày 31/12/2007 là 16 người, trong đĩ cĩ 9 nữ, 7 nam. Cơng ty chủ yếu tìm kiếm khách hàng và thực hiện dịch vụ vận chuyển thơng qua một đối tác khác. Cơng ty chưa phát triển các bộ phận xếp dỡ toa, tài xế, bốc xếp, chưa chủ động trong việc giao hàng tại nơi đến, mà phải thơng qua đối tác để

thực hiện dịch vụ. Nhân viên nữ phụ trách cơng tác kế tốn, văn phịng, khai thác, chăm sĩc khách hàng, trả lời thắc mắc, cịn nhân viên nam thì được phân cơng trực tiếp đến nhận hàng tại kho của khách hàng, do thực hiện cùng đối tác nên nhân sự khơng nhiều, tuy nhiên vẫn đáp ứng được nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Tình hình lao động đến ngày 31/12/2008 là 47 người, trong đĩ cĩ 9 nữ, 38 nam. Sau 5 năm hoạt động tích lũy vốn, cơng ty đã đầu tư mua thêm xe tải và hợp tác với các chủ xe tải làm hợp đồng thuê xe để thuận tiện trong việc giao nhận hàng hĩa tận nơi của khách hàng mà khơng bị phụ thuộc vào đối tác, do đĩ, vào năm 2008 nhân sự nam tăng lên đáng kể. Cơng ty dần dần tự chủ trong việc mua nguyên toa, xếp dỡ hàng hĩa tại Ga Sĩng Thần nên phát triển nhân lực tại các bộ phận xếp dỡ toa, bốc xếp và tăng cường thêm nhân lực tài xế và giao nhận đi theo xe tải. Do đĩ, số lao động nam tăng lên 31 người, số lao động nữ vẫn khơng thay đổi, nguyên nhân lao động nữ khơng đổi là vì cơng việc tại văn phịng cĩ tăng lên nhưng đã bố trí một số nhân viên nam đảm nhận các cơng tác như điều hành kinh doanh, tiếp thị.

Năm 2009, cơng ty sử dụng sức lao động của nhân viên nam nhiều, tập trung vào các bộ phận tài xế, giao nhận, bốc xếp thuộc phịng Nghiệp vụ kinh doanh. Cơng ty tăng cường thêm 03 nhân viên nữ kế tốn để theo dõi và thu hồi cơng nợ do khối lượng hàng hĩa tăng, cơng nợ tăng lên cần phải xoay đồng vốn nhanh nên việc thu hồi cơng nợ được đầu tư thêm nhân lực. Phịng hành chính nhân sự cũng tăng thêm 02 nhân viên do cơng ty đang phát triển nên đã rất chú trọng đến việc phát triển tồn diện nguồn nhân lực trong cơng ty, dần dần hồn thiện các quy trình, từng bước xây dựng một cơng ty lớn mạnh về quy mơ hoạt động và quy mơ tổ chức. Tuy nhiên, sự kiện cháy lớn tại Ga Giáp Bát vào ngày 06/5/2009 đã làm cho chiến lược phát triển của cơng ty gặp nhiều khĩ khăn.

Năm 2010, cơng ty gặp nhiều khĩ khăn: một là giải quyết hậu quả của vụ cháy năm 2009, phải bồi thường tiền hàng với chi phí cao cho các khách hàng cĩ hàng hĩa bị cháy; hai là các đối thủ cạnh tranh mới trong ngành ra đời đã thu hút một lượng lớn khách hàng của cơng ty làm giảm khối lượng hàng hĩa vận chuyển đáng kể. Do đĩ, cơng ty đã tinh giảm, làm gọn nhẹ lực lượng lao động và bố trí,

huấn luyện những nhân viên cĩ năng lực vào các vị trí then chốt cùng với sự thay đổi chiến lược kinh doanh thu hẹp quy mơ hoạt động đã từng bước vực cơng ty dậy sau thiệt hại tài chính. Vào năm 2010, Cơng ty cũng đầu tư dần vào việc mua rơ moĩc và container để xếp hàng hĩa, nhằm giảm sức người trong cơng việc. Trước tình hình cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh mới trong ngành ra đời, cơng ty càng phải thực hiện việc nâng cao hình ảnh phục vụ chuyên nghiệp của nhân viên, xây dựng uy tín thương hiệu trong việc giải quyết các vướng mắc, khiếu nại đối với khách hàng. Để thực hiện được điều này thì cơng ty cần phải chú trọng đến yếu tố con người, nhân viên là nguồn nhân lực quan trọng nhất để thực hiện những điều trên. - Về giới tính: 55% 74% 81% 44% 45% 26% 19% 56% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2009 2008 2007 Nam Nữ

Hình 2.7: Cơ cấu về giới tính của nguồn nhân lực cơng ty (2007 – 2010) (Nguồn: Cơng ty TNHH Vận tải Dịch vụ Cường Thịnh)

Lực lượng nam chiếm đa số trong nguồn nhân lực do đặc thù ngành nghề là vận tải hàng hĩa, lao động phổ thơng nặng nhọc, điều kiện làm việc ngồi đường và về đêm nhiều. Năm 2008 số lao động nam tăng 37% so với năm 2007 do nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng phương án đầu tư thêm xe tải và thuê xe nên cần tăng cường lao động ở bộ phận tài xế, giao nhận, bốc xếp trực thuộc phịng nghiệp vụ kinh doanh.

Năm 2009, cơng ty đang từng bước mở rộng quy mơ tổ chức, nhân viên nữ tăng 7% tập trung vào phát triển bộ phận kế tốn thu nợ và hành chính nhân sự. Năm 2010, lực lượng lao động nam giảm bớt do cơng ty gặp khĩ khăn trong kinh doanh phải thu hẹp nguồn nhân lực và cĩ sự hỗ trợ của việc đầu tư vào các

rơmoĩc, container làm giảm việc dùng sức người trong cơng việc. Số lao động nữ khơng thay đổi, chỉ thay đổi giảm lao động nam 19% nên số lao động nam và nữ gần bằng nhau. - Về độ tuổi: 8% 6% 2% 63% 75% 77% 75% 24% 11% 17% 19% 5% 8% 4% 6% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2009 2008 2007

Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 trở lên

Hình 2.8: Cơ cấu về độ tuổi của nguồn nhân lực cơng ty (2007 – 2010) (Nguồn: Cơng ty TNHH Vận tải Dịch vụ Cường Thịnh)

Qua các năm, nguồn nhân lực từ 20 tuổi đến 30 tuổi chiếm đa số, lực lượng lao động trẻ chiếm ưu thế. Nguyên nhân cơng ty thu hút người lao động ở độ tuổi trẻ này cũng do đặc điểm ngành nghề vận tải hàng hĩa rất cần sức khỏe, sự nhanh nhẹn, sức chịu đựng của người lao động. Số lao động tuổi từ 31 đến 40 tuổi rơi vào bộ phận quản lý của cơng ty, những người cĩ kinh nghiệm lâu năm trong ngành đường sắt. - Về bộ phận cơng tác: 71% 82% 86% 69% 16% 9% 6% 19% 8% 6% 4% 6% 5% 3% 4% 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2009 2008 2007

Nghiệp vụ kinh doanh Kế tốn Hành chính nhân sự Quản lý

Hình 2.9: Cơ cấu về bộ phận cơng tác của nguồn nhân lực cơng ty (2007 – 2010) (Nguồn: Cơng ty TNHH Vận tải Dịch vụ Cường Thịnh)

Nguồn nhân lực tại cơng ty tập trung vào phịng nghiệp vụ kinh doanh là chủ yếu, đây được xem là bộ phận mũi nhọn của cơng ty. Năm 2008 và 2009 đạt trên 80% trong tổng số lao động, nguyên nhân do cơng ty tập trung thu hút nhân lực tại các bộ phận xếp dỡ toa, tài xế, giao nhận, bốc xếp, những vị trí này thuộc phịng nghiệp vụ kinh doanh. Tỷ lệ thay đổi của phịng hành chính nhân sự và quản lý khơng thay đổi nhiều.

Đặc điểm nhân sự của phịng nghiệp vụ kinh doanh:

o Các vị trí tài xế, giao nhận, bốc xếp, xếp dỡ toa đều do nhân viên nam phụ trách, nhân viên nữ khơng thể đảm nhiệm được các vị trí này vì điều kiện làm việc nặng nhọc, đi ngồi đường nhiều, về đêm, do đĩ, nam chiếm tỷ lệ cao trong phịng nghiệp vụ kinh doanh.

o Đây là bộ phận phụ trách về tiếp thị, kinh doanh, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, do đĩ, phịng nghiệp vụ kinh doanh rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

o Vị trí điều hành kinh doanh, xếp dỡ toa phải là người cĩ kinh nghiệm để cĩ thể sử dụng tốt nguồn nhân lực và đảm bảo việc xếp toa đúng hành trình, khơng để rỗng toa, cĩ kỹ năng xếp hàng hĩa để đảm bảo an tồn khi vận chuyển. Và điều này cũng rất cần sự nỗ lực lớn, sự hợp tác của các bộ phận tài xế, giao nhận, bốc xếp để cĩ thể hồn tất cơng việc.

o Cơng việc của các bộ phận trong phịng nghiệp vụ kinh doanh được thực hiện theo quy trình và sự sắp xếp của bộ phận điều hành kinh doanh, do đĩ, nhân sự phịng này phải tuân theo sự chỉ đạo của điều hành kinh doanh thì cơng việc mới trơi chảy và hồn tất.

o Nhân sự làm việc chủ yếu qua điện thoại vì tài xế, giao nhận phải đi theo xe tải, do đĩ, chỉ cĩ thể nhận sự điều hành thơng qua phương tiện điện thoại di động.

- Về trình độ: 72% 83% 88% 62% 14% 8% 5% 13% 14% 9% 7% 25% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2009 2008 2007

THCS, THPT Trung cấp/Cao đẳng Đại học

Hình 2.10: Cơ cấu về trình độ của nguồn nhân lực cơng ty (2007 – 2010) (Nguồn: Cơng ty TNHH Vận tải Dịch vụ Cường Thịnh)

Ngành nghề vận tải hàng hĩa nghiệp vụ quan trọng là giao nhận hàng hĩa, tiêu chuẩn cần thiết cho việc giao nhận là sự chính xác, kinh nghiệm trong việc xác định các loại hàng hĩa, phân loại hàng hĩa dễ vỡ, hàng nhẹ, hàng nặng. Do đĩ, yêu cầu về trình độ của nhân viên khơng cần cao, tuy nhiên, tổ giao nhận cũng phải đạt được trình độ nhất định cho vị trí này là 12/12, tổ bốc xếp phải biết đọc, viết chữ để cĩ thể tiếp cận được các chính sách của cơng ty.

Trình độ từ trung cấp trở lên đã qua đào tạo trường lớp được phân bổ vào các bộ phận như điều hành, chăm sĩc khai thác khách hàng, kế tốn, hành chính nhân sự.

Các nhân sự cĩ trình độ từ Đại học trở lên thì cĩ điều kiện phát triển nghề nghiệp do đĩ nhân lực cĩ trình độ cao ít gắn bĩ với cơng ty.

NHẬN XÉT

Nguồn nhân lực của cơng ty cĩ các đặc điểm sau:

- Đặc điểm ngành nghề là dịch vụ vận chuyển hàng hĩa nên nguồn nhân lực chủ yếu là lao động phổ thơng với các điều kiện làm việc: ngồi đường, về đêm, nặng nhọc là chủ yếu.

- Số lao động nam luơn cao hơn số lao động nữ. - Lực lượng lao động trẻ.

- Trình độ thấp.

- Nhân sự phịng nghiệp vụ kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất trong các phịng nghiệp vụ.

2.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực của Cơng ty

Để nhận định chính xác về thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực của cơng ty, luận văn sẽ kết hợp giữa phân tích các hoạt động cơng ty đang thực hiện và khảo sát mức độ nhận biết của người lao động đối với các hoạt động đĩ. Quá trình thực hiện sẽ theo hai phần sau:

- Phần 1: Phân tích các chính sách cơng ty đang thực hiện: trình bày về các hoạt động của cơng ty nhằm thực hiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực.

- Phần 2: Khảo sát lấy ý kiến của người lao động về chính sách cơng ty đã thực hiện.

Bước 1: Thảo luận lấy ý kiến của Ban Lãnh đạo cơng ty để thu thập các yếu tố cơ bản của 03 chức năng quản trị nguồn nhân lực: thu hút, đào tạo và phát triển, duy trì nguồn nhân lực.

Bước 2: Sau khi thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ thì tiến hành phỏng vấn 05 nhân viên để đảm bảo rằng các câu hỏi được hiểu một cách rõ ràng.

Bước 3: Hiệu chỉnh và thiết kế bảng câu hỏi chính thức đưa vào khảo sát tồn bộ nhân viên của cơng ty.

Bước 4: Thống kê và xử lý số liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát.

- Phần 3: Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại cơng ty trên cơ sở các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị nguồn nhân lực.

Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 46 bản, kết quả nhận được cĩ 44 bản trả lời hợp lệ, 02 bản khơng trả lời đủ câu hỏi, thơng tin về mẫu khảo sát tại cơng ty được thống kê như sau:

Giới tính 29 15 0 5 10 15 20 25 30 35 Nam Nữ Độ tuổi 4 31 8 1 0 5 10 15 20 25 30 35 Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 trở lên Trình độ học vấn 28 9 1 6 0 5 10 15 20 25 30 THCS, THPT Trung cấp Cao Đẳng Đại học

Số năm làm việc tại cơng ty

10 19 13 2 0 5 10 15 20 Dưới 1 năm Từ 1 - 3 năm Từ 3 - 5 năm Từ 5 năm trở lên Bộ phận cơng tác 36 5 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Phịng Nghiệp vụ kinh doanh Phịng Kế tốn Phịng Hành chính nhân sự

Hình 2.11: Thơng tin về mẫu khảo sát

Đối tượng tham gia cuộc khảo sát là tồn thể nhân viên cơng ty, trong đĩ cĩ khoảng 77% cĩ số năm làm việc tại cơng ty từ 1 năm trở lên, 64% cĩ trình độ từ trung học phổ thơng và trung học cơ sở, do trình độ học vấn thấp nên câu hỏi sử

dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu và do số lượng mẫu khơng nhiều nên tiến hành khảo sát tồn bộ.

Độ tuổi của mẫu khảo sát từ 20 đến 30 tuổi chiếm 70%, cơng ty cĩ một lực lượng lao động trẻ trung, năng động, do đĩ cần tìm hiểu và sử dụng năng lực tiềm tàng của mỗi người để phục vụ việc đạt mục tiêu của tổ chức.

2.2.2.1 Vấn đề tuyển dụng của Cơng ty

Cơng ty thực hiện việc tuyển dụng cơng khai, minh bạch, cơng bằng, khơng phân biệt giới tính, tình trạng hơn nhân, dân tộc, tơn giáo.... Khi cĩ nhu cầu tuyển dụng nhân sự, cơng ty sẽ thơng báo rộng rãi cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên được biết và trên phương tiện truyền thơng như đăng tuyển trên báo Mua&Bán, báo Tuổi Trẻ, trên trang web http://www.24h.com.vn. Cơng ty khuyến khích người lao động giới thiệu người quen ứng tuyển vào các vị trí cịn thiếu đang tuyển dụng.

Tuy nhiên, dù xuất phát từ nguồn nào (người quen giới thiệu, tự nộp đơn) thì ứng viên vẫn phải trải qua đúng quy trình tuyển dụng của cơng ty:

Bước 1: Ứng viên nộp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ trực tiếp tại Phịng Hành chính Nhân sự. Tại đây, ứng viên sẽ được mơ tả cơng việc, tiêu chuẩn cần thiết cho vị trí ứng tuyển và ứng viên cĩ thể tìm hiểu một số thơng tin về cơng ty thơng qua đặt câu hỏi với nhân viên phịng hành chính nhân sự của cơng ty.

Bước 2: Trưởng phịng Hành chính Nhân sự phỏng vấn về tiêu chuẩn đặt ra cho vị trí cơng việc ứng viên dự tuyển, tìm hiểu về tính cách, nghề nghiệp, gia đình, các vấn đề liên quan đến hồ sơ.

Trưởng bộ phận cĩ nhu cầu tuyển dụng phỏng vấn về khả năng làm việc, các kỹ năng cần thiết cho cơng việc, tìm hiểu về chuyên mơn của ứng viên.

Bước 3: Hội đồng cơng ty gồm Giám đốc, Phĩ Giám đốc Kinh doanh, Phĩ Giám đốc Nội chính phỏng vấn ứng viên, tìm hiểu về cách xử lý tình huống của ứng viên. Sau cuộc phỏng vấn thì Ban Giám đốc sẽ cĩ quyết định cuối cùng về việc tuyển chọn ứng viên.

Bước 4: Ứng viên được tuyển chọn sẽ được Phịng Hành chính Nhân sự tiến hành ký hợp đồng thử việc, phát thẻ chấm cơng, sổ tay nhân viên, phổ biến các chính sách của cơng ty.

Tĩm tắt quy trình tuyển dụng nhân sự của cơng ty theo hình sau:

Hình 2.12: Quy trình tuyển dụng nhân sự của cơng ty (Nguồn: Cơng ty TNHH Vận tải Dịch vụ Cường Thịnh)

Sau khi ứng viên được tuyển chọn phải trải qua một thời gian thử việc tại cơng ty, đối với lao động kỹ thuật cao (bậc đại học, trên đại học) khơng quá 60 ngày, lao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cải thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tài dịch vụ Cường Thịnh Luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)