0 0 234.090.460 234.090.460 0 0
Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ
Tổng cộng
Nhận xét: Công ty chưa đánh giá được phế liệu thu hồi vì vây không có giảm trừ giá thành cuối tháng. Nhiều băng giấy cắt sản phẩm còn thừa đem sử
dụng phòng hành chính hay phòng kế toán, công ty không nhập kho phế liệu
để giảm trừ giá thành rồi sau đó phân bổ lại cho bộ phận quản lý mà đem sử
dụng thẳng cho bộ phận văn phòng. Công ty bán phế liệu 3 tháng một lần và hạch toán vào tài khoản 711 không hạch toán vào tài khoản 154. Việc phẩn bổ
nguyên vật liệu chưa hợp lý, nguyên liệu của tháng này sử dụng không hết không hoàn nhập lại, nên việc tính giá thành hàng tháng chưa chính xác tuyệt
đối.
4.4.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm hộp Probio Probio
4.4.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Tháng 6 số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ là 28.000 sản phẩm. Sản phẩm sản xuất trong tháng là 500.974 sản phẩm.
CÔNG TY TNHH IN MEKONG
KV4, KTTCN Cái Sơn Hàng Bàng, P.An Bình, Q. Ninh Kiều, TPCT
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 155
THÁNG 06/2013
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Ngày…tháng…năm… Giám đốc
Bảng 4.7: Bảng tính kế hoạch định mức tiêu hao nguyên vật liệu tháng
6 năm 2013
Tên sản phẩm : Hộp Probio ĐVT : Cái
Số lượng TT Loại giấy Kích thước SP Số SP trên tờ giấy Số tờ giấy Số kg trên 1 tờ giấy Số Kg giấy sử dụng Tỷ lệ hao hụt 18% Giấy theo định mức 500.974 (79x88) 75*55*40 20 25.048,7 0,21 5.260,2 946,84086 6.207,10 Về định mức chi phí NVL chính tháng 6/2013 là : 6.207,1 kg ( tỷ lệ hao hụt là 18%).
Mực xanh 0.2% của số lượng giấy theo định mức tương đương với 7Kg ( chiếm 70% trên tổng số mực), mực đỏ chiếm 20% trên tổng số mực
tương đương với 3,4 kg, mực vàng chiếm 1% trên tổng số mực tương đương
với 1,6 kg .
Keo UV tính theo sản phẩm hoàn thành. Trong tháng 6 sản phẩm hoàn thành nhập kho là: 522.574 sản phẩm (28.000 sp + 494.574 sp). Cứ 1 kg keo thì sử dụng cho 4.500 sản phẩm.
Kẽm 60.000 sản phẩm dùng 6 tấm kẽm. Keo dán hộp cứ 1 kg keo dùng cho 30.000 sản phẩm
Về đơn giá nhân công trực tiếp. Công ty tách thành hai loại biến phí và
định phí. Định phí là mức trích bảo hiểm hàng tháng, biến phí là số giờ công . Tổng mức lương cơ bản là 27.000.000đ/tháng (12 lao động), các khoản phụ
cấp là 11.750.000đ/tháng, phụ cấp cơm trưa là 7.200.000 đ/tháng và mức trích bảo hiểm là 5.670.000 đồng/tháng. Số giờ công kế hoạch là 60 giờđơn giá tiền
lương thêm giờ là 16.226 đồng/1 giờ.
Về chi phí sản xuất chung công ty cũng tách thành hai loại định phí và biến phí. Định phí là chi phí khấu hao tài sản cố định, lương cơ bản của nhân viên quản lý phân xưởng, phí tiền điện theo định mức Công ty điện lực quy
định. Biến phí là lương thêm giờ nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí sửa chữa máy móc, phí tiền điện vượt định mức. Định phí kế hoạch là 26.139.883 đồng (chi phí khấu hao và công cụ dụng cụ cố định phân bổ hàng
tháng, lương cố định nhân viên phân xưởng). Biến phí cho một đơn vị sản phẩm là 39 đồng một sản phẩm. Tổng chi phí sản xuất chung kế hoạch tháng 6 là: 46.520.269 đồng.
4.4.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện giá thành kế hoạch Bảng 4.8: Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm T6/2013 ĐVT: Đồng Tổng CP 1ĐVSP Tổng CP 1 ĐVSP % Số tiền CP SPDD đầu kỳ 6.546.680 - 7.071.960 - CP NVL 125.040.255 249,1 138.181.865 275,0 90,6 -25,9 CP Nhân công 51.830.938 99,2 52.593.560 100,6 98,5 -1,4 CP chung 52.064.971 99,6 46.520.269 89,0 111,9 10,6 Cộng 228.936.164 237.295.694 sp dở dang cuối kỳ 1.392.384 1.549.952 sản phẩm nhập kho 522.574 522.574 Giá thành đơn vị 447,9 464,6 Thực tế Kế hoạch Khoản mục chi phí Chênh lệch TT/KH
(Nguồn: Phòng kế toán Cty TNHH In Mekong)
Theo số liệu ghi nhận trên bảng 4.8 ở chúng ta thấy rằng giá thành thực tế
chỉ chiếm 96,4% so với giá thành kế hoạch .Để đạt được kết quả như vậy, không chỉ có sự thay đổi, đầu tư của Ban giám đốc mà còn sự chịu khó tìm tòi,
học hỏi, cải tiến của các toàn bộ quản đốc và nhân viên trong phân xưởng. Nguyên nhân dẫn đến giá thành thực tế thấp hơn giá kế hoạch được chứng minh bằng các yếu tố cấu thành sản phẩm như sau
(1) Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm năm 2013 chiếm 90,6% giảm 9,4% (tương đương: 25,9 đồng cho một sản phẩm) so với kế
hoạch, nguyên nhân là do Ban giám đốc , cán bộ kỹ thuật, đội ngũ công nhân
không ngừng học hỏi. Sau nhiều lần thất bại cũng như việc sử dụng phương
pháp cắt giấy, kỹ thuật in không đúng dẫn đến hao phí về giấy in cũng như
mực. Kể từ năm 2013, Ban giám đốc đã cho sử dụng phần mềm cắt giấy để
tính toán chính xác khối lượng cũng như diện tích từng loại thành phẩm được tính chính xác từng centimet.
Theo kế hoạch mức hao hụt giấy chiếm tỷ lệ 18% ( tương đương :
946,8 kg). Thực tế tiêu hao chiếm tỷ lệ 15% ( tương đương 788,9 kg) . Như
(2) Chi phí nhân công:
Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và lạm phát, tiền lương nhân công điều chỉnh tăng theo mỗi năm.
Theo nghị định 103/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/12/2012 thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải điều chỉnh lương cơ bản từ 1.780.000 đồng/tháng lên 2.100.000 đồng/tháng (đối với vùng 2) kể từ ngày
01/01/2013. Công ty điều chỉnh mức lương cơ bản cho mỗi nhân viên là 2.250.000 đồng.
Việc điều chỉnh lương cơ bản này là gánh nặng đối với Ban giám đốc, một mặt tìm cách hạ giá thành sản phẩm để duy trì hoạt động của doanh nghiệp, một mặt phải tăng lương để giữ chân người lao động.
Trong lúc khó khăn trên, Ban giám đốc suy nghĩ chỉ có một biện pháp giải quyết bài toán khó hạ giá thành, tăng lương chỉ bằng cách tăng năng suất, giảm tối thiểu hao hụt. Điều đó đã được chứng minh bằng chi phí bình quân tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm của tháng 6 chỉ chiếm 98,5% giảm 1,4%
(tương đương 1,4 đồng) so với kế hoạch, việc giảm chi phí nhân công này không phải giảm nhân công mà do Ban giám đốc biết tận dụng sức mạnh của máy móc, quản lý điều động tốt nguồn nhân lực đã giảm ngày công lao động từ 2.556 giờ công, xuống còn 2.509 giờ công.
(3) Chi phí chung
Chi phí chung tăng so với kế hoạch. Trong tháng 06 năm 2013 chi phí
chung bình quân cho một đơn vị sản phẩm tăng 11,9% so với kế hoạch (tương đương 10,6 đồng) nguyên nhân tăng chi phí này là do thay đổi đơn giá điện sản xuất tính theo định mức.
Tháng 6 năm 2013, Điện lực Cần Thơ thay đổi đồng hồ cơ bằng đồng hồ điện tử nên giá điện tiêu thụ nằm trong giá điện giờ cao điểm bên cạnh đó do
biến động của thị trường nên một số chi phí dịch vụ mua ngoài cũng tăng hơn
so với kế hoạch như chi phí sửa chữa máy, chi phí phụ tùng thay thế cũng tăng theo. Định phí không thay đổi 26.139.883 đ/ tháng. Biến phí 49,6 đồng cho 1 sản phẩm. Như vậy biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm tăng 10,6 đ/sp
Tóm lại, mặc dù chi phí chung cao hơn so với kế hoạch nhưngviệc tăng
của chi phí này không bằng mức giảm của chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công nên kết quả giá thành đơn vị giảm 3,6% (tương đương 16,7 đồng/cái) so với giá kế hoạch.