8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
1.3.3 Ph-ơng pháp trực quan
Ph-ơng pháp trực quan là ph-ơng pháp sử dụng những sự vật và hình t-ợng có thực trong thế giới khách quan nh-: mô hình, mẫu vật, ng-ời, hình ảnh, hình thể của cô giáo….để tác động một cách có chủ định vào các giác quan của học sinh để hiểu tác phẩm đầy đủ và sâu sắc hơn.
Vai trò của ph-ơng pháp trực quan:
- Phù hợp với trình độ t- duy của học sinh nên dễ gây hứng thú cho học sinh khi b-ớc vào bài học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, phát triển kĩ năng t- duy trực quan hình t-ợng và phát triển trí t-ởng t-ợng.
+ Yêu cầu về đồ dùng:
- Phải đảm bảo về tiêu chuẩn và kích th-ớc, màu sắc , đảm bảo an toàn - Đồ dùng trực quan phải luôn đi kèm với ph-ơng pháp dùng lời.
- Sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ. + Hình thức sử dụng:
- Dùng để giới thiệu bài nhằm lôi quấn sự chú ý của học sinh vào bài học - Dùng để minh hoạ cho lời kể của cô hay lời đọc thơ, dùng để giảng giải từ mới, từ khó trong bài.
- Phải sử dụng đúng tình tiết, sử dụng xong phải cất đi ngay nhằm tránh học sinh bị phân tán tròg giờ học.
- Sắp xếp đồ dùng một cách khoa học để khi sử dụng không bị lúng túng. - Bố trí chỗ ngồi cho học sinh hợp lí để học sinh dễ dàng quan sát đồ dùng trực quan .
- Đồ dùng mới lạ phải cho học sinh làm quen tr-ớc.
- Phải có câu hỏi để gợi ý khi học sinh xem tranh, để học sinh thấy đ-ợc sự liên hệ giữa chi tiết bức tranh và nội dung tác phẩm.
- Không lạm dụng đồ dùng trực quan trong tiết học Tập đọc