8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Ph-ơng pháp đọc, kể diễn cảm
Đọc, kể một cách nghệ thuật là cách mà ng-ời đọc, ng-ời kể sử dụng mọi sắc thái biểu cảm của giọng mình và các ph-ơng tiện biểu cảm khác nh-: nét c cung nh- vây.Các mẫu ứng dụng trong phân môn chính tả,luyện từ và câu khi mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, để trình bày tác phẩm, làm cho ng-ời nghe có thể tái tạo bằng hình ảnh những cái đã nghe đ-ợc đồng thời gợi lên ở ng-ời nghe những tình cảm và cảm xúc nhất định.
* Tầm quan trọng của việc đọc, kể diễn cảm.
Do học sinh ch-a biết đọc nên ngôn ngữ nghệ thuật mà các em cảm thụ đ-ợc sẽ bàng cách nghe ng-ời lớn đọc, kể, chính vì vậy trình bày tác phẩm một cách diễn cảm, xúc động thì có tầm quan trọng đặc biệt.
- Trình bày tác phẩm nghệ thuật làm cho các em dễ hiểu nội dung, dễ t-ởng t-ợng nghệ thuật, giúp các em nhìn thấy đ-ợc hình t-ợng, các khung cảnh, các tình tiết.
- B-ớc đầu giúp học sinh biết nhận xét đánh giá.
* Chuẩn bị kỹ l-ỡng tác phẩm, nghĩa là phải hiểu nội dung, chủ đề t- t-ởng của ng-ời viết và chủ đề của tác phẩm, đồng thời phải xâm nhập vào tác phẩm tới mức độ phải truyền đạt đ-ợc thái độ của mình với nh-ng điều mình nói ra, có nh- vậy những tình cảm của ng-ời đọc mới truyền đ-ợc sang ng-ời nghe.
- Ng-ời nói, ng-ời kể, phải hiểu mình đang nối những gì, tr-ớc khi kể phải chuẩn bị tác phẩm kỹ.
- Tránh trình bày lời nói hành vi của nhân vật theo lối hành vi tự nhiên. VD: Kêu thật, khóc thật, c-ời ha ha….
- Luyện đọc và kể về tác phẩm: phải thuộc từng từ. - Đọc tác phẩm để nhập tâm.
- Luyện đọc để diễn đạt tác phẩm phù hợp với nhân vật, biết ngắt giọng, nhấn vào từ quan trọng và biết sử dụng các thủ thuật đọc diễn cảm.
- Trình bày tác phẩm phải tôn trọng tính lô gíc của tác phẩm, nhấn mạnh vào từ trọng tâm.
- Ngắt giọng: Ngắt giọng logic, tâm lí và thi ca. - Nhịp điệu: Nhanh, chậm.
- C-ờng điệu: To, nhỏ, điều độ.