8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Học sinh lứa tuổi lớp 4 giàu xúc cảm và tình cảm
Giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lí nổi bật ở các em, đặc biệt là các em lứa tuổi Tiểu học. Nhìn chung ở lứa tuổi này tình cảm thống trị tất cả các hoạt động tâm lí của học sinh. Chính vì vậy mà nhận thức của các em cũng mang đậm màu sắc cảm xúc (nhận thức cảm tính). học sinh luôn có nhu cầu đ-ợc ng-ời khác quan tâm và cũng luôn bày tỏ tình cảm của mình đối với mọi ng-ời
bông hoa nở, một chiếc lá rơi, một con kiến tha mồi, hay một đêm trăng sáng… Cũng có thể làm cho học sinh chú ý một cách sâu sắc. Chính đặc điểm nhạy cảm này làm cho học sinh khi nghe kể chuyện, đọc thơ có thể dễ dàng hoá thân vào nhân vật trong tác phẩm. Học sinh th-ờng có những phản ứng trực tiếp, ngay tức thì khi tiếp xúc với tác phẩm,các bài học. Các em có thể c-ời, có thể khóc, sung s-ớng hay tức giận tr-ớc những chi tiết, sự kiện của tác phẩm, những tình huống mà nhân vật hay các tinh huống trong bài gặp phải. Đó là phản xạ hết sức tự nhiên, biểu thị trạng thái tâm lý ch-a ổn định, dễ dao động tr-ớc những tác động của bên ngoài. Những phản xạ này t-ơng đồng với nội dung của tác phẩm và càng trở lên mạnh mẽ hơn nếu có sự đồng cảm của ng-ời lớn. Chính vì vậy, ngôn ngữ, giọng điệu, ngữ điệu hoặc những cử chỉ, điệu bộ của ng-ời dạy học các tiết học Tập đọc là hết sức quan trọng.
Từ những xúc cảm, tình cảm đ-ợc nảy sinh trong quá trình cảm thụ,tiếp thu tri thức từ những bài Tập đọc, dần dần, các em sẽ biết thấu hiểu, yêu th-ơng mọi ng-ời bè bạn cũng nh- vạn vật của cuộc sống xung quanh.
Những xúc cảm, tình cảm đó trở thành một yếu tố tâm lý góp phần phát triển nhân cách của học sinh.
Khi đ-ợc tiếp xúc với hệ thông tri thức trong môn Tiếng Việt thì có thể nói, học sinh tiếp nhận các bài học bằng cả tâm hồn, trái tim mà những tình cảm hết sức hồn nhiên, ngây thơ của mình. Hay nói cách khác, để tiếp nhận thế giới cái đúng,cáI đẹp đ-ợc xây dựng trong từng tiết học thì không ai lợi thế bằng trẻ em, nh- con ng-ời sống thong nặng về tình cảm, hồn nhiên và dễ cảm thông, hoà đồng vào mọi vật. Nhà văn Nga Pautôpxki đã từng nói: “Trong thời thơ ấu, tất cả đều khác. Chúng nhìn thế giới bằng đôi mắt trong sáng và tất cả đối với chúng d-ờng nh- rực rỡ hơn và mảnh đất quê h-ơng cũng chứa nhiều bí ẩn hơn gấp hàng nghìn lần”
Nh- vậy, trong việc tiếp nhận văn học và các tri thức kinh nghiệm của học sinh lứa tuổi học sinh, vấn đề tri thức và kinh nghiệm rất cần, nh-ng quan trọng hơn vẫn là cảm xúc. Đó là năng lực hoá thân của các em với cái nhìn ngây thơ, đơn giản về sự giống nhau giữa các bài học trong sác vở với cuộc sống bên
ngoài. Học sinh luôn cho rằng thế giới trong các bài học Tiếng Việt cũng là hiện thực ngoài đời lên dễ dàng thuộc lòng để chia sẻ.