Xuất một số giải pháp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học môn tập đọc ở lớp 4 (Trang 55)

8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.5.xuất một số giải pháp

Từ những khó khăn và nguyên nhân đã nêu ở trên, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

* Với nhà tr-ờng và các cấp quản lí:

- Nâng cao cơ sở vật chất cho từng lớp, tăng l-ợng đồ dùng, đồ chơi, hiện đại hoá các ph-ơng tiện dạy học nh-: Dạy học trên internet, bổ sung nhiều bộ tranh truyện, rối tay, máy chiếu, trang phục đóng vai nhân vật…..ở các lớp, nhất là các lớp thuộc tr-ờng tiểu học khu vực.

- Th-ờng xuyên mở lớp bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho các giáo viên, khuyến khích sự sáng tạo của các giáo viên bằng các tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên với sự sáng tạo đồ dùng, đồ chơi….tạo điều kiện cho giáo viên đ-ợc dự nhiều giờ dạy mẫu với các hình thức dạy học mới.

- Tăng số l-ợng giáo viên cho từng lớp làm sao để giáo viên có khả năng bao quát, quan tâm đ-ợc hết các học sinh trong lớp.

* Với giáo viên tiểu học.

- Sau các tiết học các GVTH cần cho học sinh th-ờng xuyên cho học sinh củng cố bài học đạo đức, cần rèn luyện nếp sinh hoạt hằng ngày tại lớp,

thói quen ứng xử với bạn bè và tạo nhiều tình huống thực tế để học sinh đ-ợc trải nghiệm bài học đạo đức.

- GVTH cần th-ờng xuyên kết hợp và luân phiên hai hình thức dạy học: Cả dạy học trong lớp và dạy học ngoài trời để đạt hiệu quả giáo dục đạo đức cao hơn (đặc biệt là hình thức dạy học ngoài trời, hình thức mà có thể giúp học sinh lĩnh hội các bài học đạo đức hiệu quả và tự nhiên hơn)

- Sử dụng két hợp nhiều phuơng pháp dạy học trong tiết học tiếng việt.

* Với phụ huynh.

- Tham gia đầy đủ các buổi trò chuyện trực tiếp giữa giáo viên với các bậc phụ huynh để trao đổi về nội dung, hình thức, ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm thống nhất đ-ợc với cách thức giáo dục học sinh ở gia đình, nâng cao hiệu quả giáo dục.

- Phụ huynh cần chú ý đảm bảo về hình mẫu chuẩn mực đạo đức của mình đối với học sinh. Chú ý giáo dục học sinh bằng hình thức giáo dục s- phạm, tạo điều kiện để học sinh đ-ợc củng cố bài học đạo đức khi ở nhà, ở mọi lúc, mọi nơi và th-ờng xuyên để học sinh khắc sâu đ-ợc biểu t-ợng hành vi tốt, cần có khuyến khích, động viên khen ngợi học sinh khi học sinh có biểu hiện tốt, đúng chuẩn mực xã hội.

Kết luận

Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua các tiết học cho học sinh làm quen với tiết học Tiếng Việt là một trong những hình thức giáo dục đạo dức đạt hiệu quả cao. Thông qua các tiết học Tiếng Việt, các bài học giáo dục đạo đức đ-ợc mang đến học sinh rất nhẹ nhàng sâu sắc. Hiệu quả tác động của nó còn nhanh hơn ngàn lời giáo huấn.

Trong đề tài nghiên cứu này, tôi đã đề cập đến cơ sở lí luận của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, tìm ra đ-ợc những điểm mạnh của tiết học cho học sinh làm quen với các tiết học Tiếng Việt trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở tiểu học. Không chỉ vậy, đề tài của tôi b-ớc đầu khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua các tiết học Tiếng Việt trong tr-ờng tiểu học. Qua điều tra cho thấy cơ sở vật chất ở các tr-ờng tiểu học còn nghèo nàn, các giáo viên ch-a phát huy đ-ợc vai trò của việc kết hợp và sử dụng luân phiên các hình thức dạy học, các ph-ơng pháp dạy học và ch-a tạo đ-ợc nhiều tình huống để học sinh trải nghiệm bài học đạo đức, đồng thời chúng tôi đ-a ra một số giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các tiết học Tập đọc.

ở đề tài nghiên cứu về việc tim hiểu thục trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp 4 này, tôi rất mong đ-ợc quan tâm, h-ởng ứng, sự giúp đỡ và những đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứu của tôi đ-ợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Mục lục Biên bản dự giờ số1

Giáo viên: Lê Hoàng Hà

Lớp 4A2- Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái B-ởi

Các hoạt động dạy và học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ

-1 em HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. -1 em HS d-ới lớp nhận xét câu trả lời của bạn -GV nhận xét,cho điểm.

B. Dạy bài mới

1. GV giới thiệu bài mới

- Bài học hôm nay giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái B-ởi- một nhân vật nổi tiếng trong....

2. H-ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện 3 l-ợt. - HS luyện đọc theo cặp

- 2 em HS đọc cả bài tập đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài

HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài

- Bạch Thái B-ởi xuất thân nh- thế nào?

HS trả lời: Ông mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ đi gánh gàng rong.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tr-ớc khi mở công ty vận tải đ-ờng thuỷ, Bạch Thái B-ởi đã làm những công việc gì?

HS trả lời: Đầu tiên anh làm th- kí cho một hãng buôn...

- Bạch Thái B-ởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không cân sức ...?

3 HS trả lời theo ý hiểu.GV kết luận ý đúng.

Theo em,nhờ đâu mà Bạch Thái B-ởi thành công? 2 HS trả lời. GV kết luận ý đúng. c. Đọc diễn cảm HS luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò. Biên bản dự giờ số 2

Giáo viên: Hoàng Thị Cúc

Lớp 4A2- Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Bài Điều -ớc của vua Mi-đat

Các hoạt động dạy-học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ

2 HS lên bảng kiểm tra bài.

1 HS bên d-ới nhận xét câ trả lời của bạn GV nhận xét, cho điểm

B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài

HS quan sát tranh minh hoạ.

GV:Mâm thức ăn của nhà vua Mi- đátloé lên ánh sáng rực rỡ của vàng, nhà vua hoảng hốt...

2.Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a. Luyện đọc

HS nối tiếp đọc từng đoạn 3 l-ợt GV h-ớng dẫn đọc từ khó

HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc cả bài

GV đọc diễn cảm cả bài,phân biệt lời nhân vật b.Tìm hiểu bài

HS trả lời: Ngài xin thần mọi thứ mà Ngài chạm vào đều hoá thành vàng. -Thoạt đầu, điều -ớc đ-ợc thực hiện tốt đẹp nh- thế nào?

HS trả lời: Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một cành táo,tấtcả chúng đều hoá thành vàng....

HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi trong SGK -Tại sao vua lại xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều -ớc?

HS trả lời: Vì Ngài đã nhặn ra sự khủng khiếp của điều -ớc,vua không thể ăn uống đ-ợc gì,...

- Vua Mi-đát đã hiểu đ-ợc điều gì?

HS trả lời:Vua Mi-đát đã nhận ra là mình đã có một điều -ớc quá tham lam và ông đã phải trả giá.

- Em học đ-ợc gì từ câu chuyện của nhàn vua Mi-đát?

HS trả lời: Bài học là không đ-ợc quá tham lam,lòng tham làm con ng-ời không bao giờ có hạnh phúc.

GV nhận xét

c.H-ớng dẫn đọc diễn cảm

GV h-ớng dẫn 3 Tốp HS đọc phân vai và diễn cảm toàn bài. GV h-ớng dẫn HS thi đọc

3.Củng cố, dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biên bản dự giờ số 3

Giáo viên: Nguyễn Thị H-ơng Sen Lớp 4A1- Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Bài: Con Sẻ

Các hoạt động day-học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ 1 HS d-ới lớp nhận xét

GV nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới

GV giới thiệu:Trong bài học hôm nay, các em sẽ đ-ợc học về lòng dũng cảm cảm một con chim sẻ mẹ bé bỏng dám xả thân kiều mạng cứu đứa con bé bỏng ....

2.H-ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.H-ớng dẫn luyện đọc

HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 3 l-ợt. GV h-ớng dẫn HS luyện từ khó

2 HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau luyện đọc theo cặp 1 HS đọc toàn bài

GV nhắc lại giọng đọc và đọc mẫu b. Tìm hiểu bài

HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:

-Trên đ-ờng con chó thấy gì?Theo em nó định làm gì? HS trả lời:

Con cho đánh hơi thấy mùi của sẻ non v-a bị rơi từ trên tổ xuống, nó tiến lại gần và định...

-Việc gì đột ngột xảy ra khiến con cho dừng lại? HS trả lời:

Vì bỗng có một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất để cứu con.... -Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống đ-ợc miêu tả....?

HS trả lời:

Đ-ợc miêu tả con sẻ lao xuống nh- một hòn đá tr-ớc mõm con chó, lông dựng ng-ợc, miệng rít lên....

-Vì sao tác giả lại bày tỏ lòng cảm phục đối với con sẻ nhỏ bé? HS trả lời:

Vì tác giả khâm phục lòng dũng cảm của sẻ mẹ và ng-ỡng mộ tình mẫu tử thiêng liêng của chim sẻ...

-Qua bài hoc, em có suy nghĩ gì về những ng-ời mẹ của mình? HS trả lời:

Mẹ bao giờ cũng là ng-ời yêu th-ơng cúng ta nhất, mẹ đã không quản ngại khó khăn để nuôi chúng ta khôn lớn,chúng ta phải luôn biết ơn và kính trọng

c. Đọc diễn cảm

5 HS nối tiếp đọc diễn cảm từng đoạn GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò

GV ôn lại nội dung chính của bài học và dăn dò HS chuẩn bị cho bài học hôm sau.

Biên bản dự giờ số 4

Giáo viên: Lê Hoàng Hà

Lớp 4A2- Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Bài Đoàn thuyền đánh cá

Các hoạt động day - học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ

2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 1 HS bên d-ới nhận xét câu trả lời GV nhận xét,cho điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài

HS quan sát tranh minh hoạ

GV giới thiệu vào bài: Trong bài học hôm nay các em sẽ đ-ợc học Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá để cảm nhận vẻ đẹp của biển và không khí lao đông của những ng- dân..

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc

GV gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ(GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, ngắt nhịp)

HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc toàn bài

-Bài thơ miêu tả cảnh gì?

HS trả lời:Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về... -Đoàn thuyền ra khơi vào lúc nào?Chi tiết nào cho biết điều đó?

HS trả lời:Đoàn thuyền ra khơi vào lúc bình minh và trở về lúchoàng hôn.... -Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của biển?

HS trả lời: Các câu thơ là Mặt trời xuống biển nh- hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa

. . .

-Công việc lao động của ng-ời đánh cá đ-ợc miêu tả nh- thế nào? HS trả lời:Công việc lao động đ-ợc miêu tả là:

Câu hát căng buồm căng gió khơi Hát rằng; Cá bạc, biển Đông lặng . . .

GV giảng giải ý nghĩa các câu thơ -Em cảm nhận đ-ợc gì qua bài thơ?

HS trả lời: Em cảm nhận đuợc vẻ đẹp của biển và tinh thần lao động hăng say của nh-ng ng- dân trên biển.

Thông qua nội dung bài thơ, em cảm nhận đ-ợc gì về trách nhiệm về trách nhiệm với quê h-ơng và cuộc sống?

HS trả lời:Chúng em phải lao động hăng say để góp phần xây dựng đất n-ớc, thêm yêu những cảnh đẹp thiên nhiên của đất n-ớc mình và luôn bảo vệ những cảnh đẹp ấy.

c. Đọc thuộc lòng bài thơ

5 HS đọc nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. GV ttổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

3. Củng cố, dặn dò

Tài liệu tham khảo

1. Ch-ơng trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2002

2. Bộ GD & ĐT (2007), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học-Ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học S- phạm-NXB Giáo dục. 3. Bộ GD & ĐT (2006), Ch-ơng trình giáo dục phổ thông-Cấp Tiểu học,

NXB Giáo dục.

4. Bùi Văn Huệ- Phan Thị Hạnh Mai- Nguyễn Xuân Thức (2008), Tâm lí Tiểu học, NXB Đại hoc S- phạm.

5. Bùi Quang Tịnh- Bùi Thị Tuyết Khanh (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Việt Nam.

6. Đặng Vũ Hoạt- Nguyễn Hữu Dũng- L-u Thu Thuỷ (1999),Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức, NXB Giáo dục.

7. Lê thị Thanh Chung (2007), Dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học, NXB Giáo dục.

8. Lê Văn Hồng (chủ biên) (1994), Tâm Lí học lứa tuổi và Tâm lí học s- phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. Nguyễn Thế Lịch(số 4/1998), Về các tính chất của ngôn ngữ nghệ thuật, Tạp chí ngôn ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Nguyễn Thị Hạnh (2002) Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11.Nguyễn Minh Thuyết(chủ biên)(2003), Hỏi đáp về Tiếng Việt 2-3-4, NXB Giáo dục.

12.Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu và dạy văn, NXB Giáo dục.

13.Nguyễn Văn Thiều(số 1/1990), Đọc và dạy đọc ở cấp 1,Tập san cấp i. 14. Bô GD & ĐT (2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Vịêt 4, NXB

Giáo dục.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học môn tập đọc ở lớp 4 (Trang 55)