Ph-ơng pháp đàm thoại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học môn tập đọc ở lớp 4 (Trang 32)

8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

1.3.2 Ph-ơng pháp đàm thoại

Đàm thoại là ph-ơng pháp đ-ợc hiểu d-ới dạng câu hỏi, trả lời về một nội dung, một chủ đề đ-ợc chuẩn bị kể từ tr-ớc.

Trong tiết học Tập đọc có vai trò: làm cho học sinh nắm đ-ợc nội dung các bài học nhanh hơn và dễ hiểu các nội dung khó trong bài học. Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề đang trao đổi.

Có 3 loại đàm thoại:

a. Đàm thoại mở đầu.

- Là loại đàm thoại giới thiệu một cách ngắn gọn nhất h-ớng học sinh vào nội dung bài học.

Nếu là bài học mới thì giáo viên đàm thoại h-ớng sự chú ý của các em vào nội dung, tình tiết, tính cách của nhân vật trong tác phẩm ( chú ý không nên sử dụng tác phẩm dùng câu hỏi : có hoặc không)

Nếu là bài học mà học sinh đã đ-ợc nghe kể thì giáo viên nên chú ý vào việc gợi nhớ tác phẩm cho học sinh.

b. Đàm thoại tìm hiểu tác phẩm

Sau khi học sinh đã trả lời thì cô nên giảng giải cho các em cùng hiểu. Loại đàm thoại này th-ờng sử dụng khi dạy tác phẩm lần đầu.

c. Đàm thoại để tái hiện tác phẩm.

- Là đàm thoại nhằm giúp học sinh nhớ lại đ-ợc trình tự câu chuyện, đồng thời củng cố những hiểu biết của học sinh về tác phẩm.

Đàm thoại này giáo viên phải yêu cầu học sinh nói có ngữ điệu, nhất là lời các nhân vật

- Loại câu hỏi của đàm thoại:

+ Câu hỏi về các nội dung chi tiết các trình tự xảy ra.

VD: Có những sự kiện nào xảy ra? Sau đó giáo viên sắp xếp lại để chính xác hoá câu trả lời của học sinh .

+ Câu hỏi về nội dung mang điều kiện suy luận để học sinh hiểu đ-ợc nội dung đó nhờ suy luận.

VD: Trong truyện ngắn Ăn “mầm đá”, Sách giáo khoa Tiêng Việt 4 tập 2 + Câu hỏi h-ớng dẫn học sinh diễn cảm đúng tình cảm nhân vật và bộc lộ thái độ của mình qua lời nói đó.

Vì sao chúa Trịnh lại thích ăn mầm đá?

Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa nh- thế nào? + Câu miêu tả hình dáng.

Chúa Trịnh đã nóng lòng chờ đợi món “mầm đá” của Trang Quỳnh như thế nào?

Trạng Quỳnh đã để nhà vua đợi món “mầm đá” của mình thế nào?Cuối cùng Chúa Trịnh có đ-ợc ăn mon “mầm đá” không?

+ Câu hỏi về bài học giáo dục.

Trạng Quỳnh đã dậy cho Chúa Trịnh bài học gì? + Câu hỏi liên hệ thực tiễn.

Em cần học tập những bài học gì thông qua câu chuyện?

Ngoài ra còn có ph-ơng pháp giảng giải, đó là ph-ơng pháp dùng lời để giúp học sinh hiểu nội dung sâu sắc đầy đủ hệ thống của những từ mới, từ khó trong tác phẩm, lời giảng giải đó phải ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu bằng các cách: Sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, sử dụng các đồ dùng trực quan.

* Chú ý: Khi sử dụng ph-ơng pháp đàm thoại:

- Tr-ớc khi đàm thoại phải dựa vào đặc điểm lứa tuổi để xác định mục đích, yêu cầu nội dung câu hỏi đàm thoại.

- Câu hỏi đàm thoại phải cụ thể gắn liền với đề tài đàm thoại.

- Câu hỏi đàm thoại phải để cho học sinh độc lập suy nghĩ và phát triển t- duy cho học sinh (tức tránh việc gợi ý tr-ớc).

- Không nên yêu cầu học sinh trả lời nhiều câu hỏi cùng một lúc.

- Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ không cắt đứt liên t-ởng của học sinh khi học sinh đang trả lời các câu hỏi kể cả khi học sinh trả lời sai.

- Phải yêu cầu học sinh trả lời có ngữ điệu.

- Cần h-ớng các câu hỏi đàm thoại vào mục đích giáo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học môn tập đọc ở lớp 4 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)