Khái quát về quá trình điều tra khảo sát

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học môn tập đọc ở lớp 4 (Trang 41)

8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.2.Khái quát về quá trình điều tra khảo sát

Tiến hành khảo sát để nắm đ-ợc thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua các tiết học của phân môn Tập đọc

2.2.2. Nội dung điều tra khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng về các vấn đề:

- Thực trạng của nhận thức của giáo viên về mức độ phù hợp của việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc.

- Về việc sử dụng các ph-ơng pháp dạy học nhằm giảng dạy đạo đức cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc.

- Thực trạng về nhận thức về các loại hình bài tập đọc cung cấp kiến thức đạo dức cho học sinh.

- Thực trạng của việc sử dụng kết hợp các ph-ơng pháp dạy học vào giáo dục đạo đức thông qua phân môn Tập đọc.

- Thực trạng việc lồng ghép giáo dục đạo dức vào các b-ớc dạy trong giờ Tập đọc.

Bằng cách: Chúng tôi tiến hành phát - thu 40 phiếu điều tra cho các giáo viên của ba tr-ờng tiểu học trong khu vực cụ thể là:

+ Tr-ơng TH Phù Lỗ A : 20 phiếu + Tr-ờng TH Phù Lỗ B: 10 phiếu + Tr-ờng TH H-ơng Đình: 10 phiếu

2.2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Chúng tôi có phối hợp các ph-ơng pháp sau để nghiên cứu : - Ph-ơng pháp điều tra qua phiếu hỏi.

- Ph-ơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát tiết học: Tập đọc - Ph-ơng pháp trò chuyện với học sinh và phụ huynh.

2.2.4 Thời gian điều tra

Chúng tôI đã tiến hành điều tra vao khảng thời gian từ ngày 01/03 đến ngày 09/04 năm 2010.

2.2.5. Địa điểm điều tra

Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại một số tr-ờng Tiểu học khu vực xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Bao gồm các tr-ờng Tiểu học:

Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ B Tr-ờng Tiểu học H-ơng Đình.

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về mức độ phù hợp của việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc.

Quá trình điều tra qua phiếu, chúng tôi đã thu đ-ợc kết quả thực trạng nh- sau:

Câu hỏi 1: Theo thầy(cô) thì phân môn Tập đọc có phù hợp với việc giáo dục đạo đức cho học sinh hay không?

Đáp án: Các mức độ: a. Phù hợp b.Phân vân

c. Không phù hợp

Kết quả

Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về mức độ phù hợp của việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Tập đọc

Các mức độ Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ B Tr-ờng Tiểu học H-ơng Đình Số phiếu Phần trăm Số phiếu Phần trăm Số phiếu Phần trăm Phù hợp 20 100% 10 100% 10 100% Phân vân 0 0 0 0 0 0 Không phù hợp 0 0 0 0 0 0

Kết quả trên cho thấy, tất cả các giáo viên đều nhận thức đ-ợc phân môn Tập đọc phù hợp đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Do vậy, 100% giáo viên có ý thức khai thác nội dung và ý nghĩa đạo đức của các bài Tập đọc trong Tiết dạy này

Câu hỏi 2: Theo thầy(cô), trong những bài tập đọc, học sinh đ-ợc học tập

Đáp án:

a. Bài văn xuôi b. Các bài thơ c. Ca dao, tục ngữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả

Bảng 2: Nhận thức về các loại hình bài tập đọc cung cấp kiến thức đạo dức cho học sinh. Tr-ờng Loại hình Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ B Tr-ờng Tiểu học H-ơng Đình Số phiếu Phần trăm Số phiếu Phần trăm Số phiếu Phần trăm a 16 80,0% 6 60,0% 7 70,0% b 1 5,0% 1 10,0% 1 10,0% c 3 15,0% 3 30,0% 2 20,0%

Qua kết quả của việc điều tra thu phiếu về nhân thức của giáo viên về loại hình bài tập đọc nào cung cấp kiến thức đạo đức cho học sinh. Chúng ta nhận thấy loại hình các bài văn xuôi chiếm số lựa chọn lớn nhất. Chiếm tỉ lệ các tr-ờng lần l-ợt ở các tr-ờng là 80%,60% và 70%. Nh- vậy, nhận thức về mức độ các loại hình là khác nhau .Tỉ lệ l-ạ cho loại hình các bài văn xuôI ở tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A là lớn nhất, sau đó đen tr-ờng Tiểu học H-ơng Đình và cuối cùng là tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ B

2.3.2 Thực trạng nhận thức về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Tập đọc

Câu hỏi 3. Theo các thầy (cô),việc giáo dục đạo đức thông qua môn Tập

đọc sẽ hình thành những nội dung nào của giáo dục đạo đức?

Đáp án:

a. Hình thành những khái niệm ,chuẩn mực về đạo đức b. Hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức

Bảng3 :Nhận thức về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Tập đọc. Tr-ờng Nội dung Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ B Tr-ờng Tiểu học H-ơng Đình Lựa chọn Phần trăm Lựa chọn Phần trăm Lựa chọn Phần trăm a 3 15,0% 3 30,0% 1 10,0% b 13 65,0% 6 60,0% 7 70,0% c 4 20,0% 1 10,0% 2 20,0%

Từ số liệu cho thấy đa phần các giáo viên đ-ợc hỏi đều chọn nội dung môn Tập đọc góp phần hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức cho các em với các tỉ lệ là 65%,60% và 70%.đúng chuẩn mực đứng thứ hai và nội dung hình thành các kháI niệm, chuẩn mực đạo đức đứng thứ 3. Nhìn chung, tỉ lệ các nội dung lực chọn của cả 3 tr-ờng là t-ơng đối gần nhau. Đặc biệt là ở nội dung thứ 3 với các tỉ lệ lần l-ợt là: 20%, 10% và 20%.

2.3.3. Thực trạng của việc sử dụng các ph-ơng pháp dạy học vào giáo dục đạo đức thông qua phân môn Tập đọc.

Chúng tôi đã tiến hành điều tra phiếu và kết quả thu đ-ợc nh- sau:

Câu hỏi 4 Trong các ph-ơng pháp dạy học sau đây, theo thầy cô thì ph-ơng

pháp nào đ-ợc sử dụng có hiệu quả cao trong việc giáo dục đạo đức cho các học sinh ở các tiết học “Tập đọc”? vì sao?

Đáp án: - Các ph-ơng pháp:

a. Ph-ơng pháp thực hành luyện tập. e, Ph-ơng pháp đàm thoại b. Ph-ơng pháp diễn giải. f. Ph-ơng pháp trực quan c. Ph-ơng pháp nêu g-ơng. g. Ph-ơng pháp trò chơi. d. Ph-ơng pháp đánh giá nhận xét.

.

2. Củng cố đ-ợc bài học đạo đức cho học sinh.

3. Giúp học sinh hiểu rõ về các khái niệm, chuẩn mực đạo đức

kết quả:

Bảng 4: Thực trạng về sử dụng ph-ơng pháp dạy học và lí do việc sử dụng ph-ơng pháp dậy đó vào việc dạy học đạo đức cho học sinh.

Tr-ờng

Ph-ơng pháp

Tiểu học Phù Lỗ A Tiểu học Phù Lỗ B Tiểu học H-ơng Đình Số phiếu Lí do Số phiếu Lí do Số phiếu Lí do 1 2 3 1 2 3 1 2 3 a 20 8 15 12 10 2 8 4 9 5 8 7 b 18 12 12 16 9 7 5 9 8 8 7 9 c 20 18 8 13 9 8 6 2 9 9 5 5 d 19 18 8 7 10 8 4 6 9 8 3 5 e 17 8 12 8 8 3 6 2 8 6 2 7 f 18 18 14 10 8 8 6 6 9 6 2 7 g 20 17 16 12 10 8 6 7 10 9 5 6

Từ kết quả trên cho thấy mỗi ph-ơng pháp lại có những -u điểm riêng. Các giáo viên đều dánh giá cao hiệu quả của nó mang lại. Tỉ lệ chênh lệch nhau về hiệu quả giữa các ph-ơng pháp thu đ-ợc ở trên là rất thấp càng cho thấy tầm quan trọng của việc kết hợp các ph-ơng pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các tiết học Tập đọc.

.

2.3.4. Thực trạng của việc sử dụng kết hợp các ph-ơng pháp dạy học vào giáo dục đạo đức thông qua quá trình dạy học môn Tập đọc lớp 4.

Đáp án:

A. Ph-ơng pháp thực hành – luyện tập. b. Ph-ơng pháp diễn giải.

c. Ph-ơng pháp nêu g-ơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Ph-ơng pháp nhận xét đánh gía. e. Ph-ơng pháp đàm thoại.

f. Ph-ơng pháp trực quan. g. Ph-ơng pháp trò chơi.

Kết quả:

Bảng 5: Thực trạng về sử dụng kết hợp các ph-ơng pháp dạy học vào việc dậy học đạo đức cho học sinh

Tr-ờng Kết quả

Tiểu học Phù Lỗ A Tiểu học Phù Lỗ A Tiểu học H-ơng Đình Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu %

a 17 85% 7 70% 8 80% b 20 100% 10 100% 10 100% c 18 90% 8 80% 8 80% d 20 100% 9 90% 8 80% e 20 100% 10 100% 10 100% f 20 100% 7 70% 7 70% g 19 95% 7 70% 8 80%

Từ bảng điều tra trên cho thấy : Hầu hết các giáo viên tiểu học ở tr-ờng tiểu học Phù Lỗ A đã sử dụng kết hợp đ-ợc nhiều ph-ơng pháp. Trong đó, những ph-ơng pháp mà giáo viên trong tr-ờng sử dụng nhiều đó là: Ph-ơng pháp đàm thoại, ph-ơng pháp diễn giải, ph-ơng pháp nhận xét- đánh giá, ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan đều sử dụng triệt để với tỉ lệ 100%. Chỉ có ph-ơng pháp nêu g-ơng (90%), Ph-ơng pháp thực hành luyện tập 85%. Ph-ơng pháp trò chơi 95%.

ph-ơng pháp đàm thoại và diễn giải. Một ph-ơng pháp làm tăng hứng thú học tập, rất phù hợp với tâm lí của học sinh, tạo hiệu quả cao cho tiết học là ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan thì lại chỉ sử dụng với tỉ lệ 70%. Đây chính là điểm đặc biệt phải quan tâm.

2.3.5. Thực trạng việc giáo dục đạo dức cho học sinh ở các b-ớc dạy học tiết Tập đọc.

Câu hỏi 6: Trong quá trình dậy học ở trên lớp, b-ớc dậy nào thầy(cô) dùng để lồng ghép các ph-ơng pháp dậy học đạo đức cho học sinh?

Đáp án:

a. Kiểm tra bài cũ b. Luyện đọc diễn cảm c. Tìm hiểu nội dung bài d. Củng cố bài dậy

Kết quả

Bảng 6: Thực trạng việc lồng ghép giáo dục đạo dức vào các b-ớc dạy trong giờ Tập đọc. Tr-ờng Nội dung Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ B Tr-ờng Tiểu học H-ơng Đình Lựa chọn Phần trăm Lựa chọn Phần trăm Lựa chọn Phần trăm a 2 1% 3 30% 1 10% b 4 20% 2 20% 3 30% c 20 100% 10 100% 10 100% d 15 75% 7 70% 8 80%

Nh- vậy, 100% các giáo viên sử dụng b-ớc dậy tìm hiểu bài để giáo dục đạo đức cho học sinh. Chứng tỏ b-ớc dậy này là b-ớc dậy chiếm -u thế nhất để dậy đạo đức cho học sinh trong tiết dậy Tập đọc. B-ớc dậy củng cố kiến thức sau bài học là b-ớc dạy thứ hai d-ợc giáo viên lựa chọn trong viếc lồng ghép các ph-ơng pháp để dậy đạo đức cho học sinh..Nh-ng có tỉ lệ lựa chọ khác nhau

nhiều nhất. Có tới 8/10 ghiáo viên đ-ợc hỏi đã lựa chọn.Tỉ lệ này có thấp hơn đôI chút ở hai tr-ờng còn lại nh-ng tỉ lệ vấn rất cao là 70% và 85%. Hai ph-ơng án a và b có tỉ lệ lựa chọn thấp ở cả 3 tr-ờng. Chứng tỏ b-ớc Kiểm tra bài cũ và luyện đọc không có tác dụng nhiều trong việc sủ dụng các ph-ơng pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh.

Nh- vậy, qua quá trình khảo sát, điều tra.là những giáo sinh thực tập, chúng tôi nhận thấy việc giáo dục đạo đức thông qua các tiết học Tập đọc trong tr-ờng Tiểu học thực tế đang có những điểm nổi bật sau:

Hầu hết các giáo viên Tiểu học trong khu vực điều tra đã có những kiến thức cơ bản, cần thiết trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các tiết học này. Các giáo viên đã nhận thấy tầm quan trọng của tiết học trong việc giáo dục đạo đức, thấy đ-ợc sự cần thiết của việc kết hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, đã thấy đ-ợc việc luân phiên các hình thức dạy học là cần thiết, phù hợp với các đặc điểm tâm lí, tạo hứng thú cho các em trong tiết học. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy:

- Trong các tr-ờng Tiểu học khu vực, việc kết hợp các ph-ơng pháp dạy học gặp khó khăn, tỉ lệ sử dụng ph-ơng pháp trực quan ch-a cao sẽ dẫn đến hiệu quả học tập, tiếp thu, tập trung chú ý của học sinh kém đi.

- Hầu hết các giáo viên Tiểu học sử dụng b-ớc dậy tìm hiểu bài và củng có kiến thức để dậy đạo đức cho học sinh mà bỏ qua b-ớc luyện đọc và kiểm tra bài cũ.

- Rất ít giáo viên sử dụng biện pháp đ-a học sinh vào hoạt động văn học trong các tiết học đó. Điều này làm cho khả năng liên hệ các bài học đạo đức vào thực tế chậm hơn.

- Sau các tiết học giáo viên mới chỉ cho học sinh ôn bài bằng lí thuyết nhiều, cũng đã củng cố bài học đạo đức cho học sinh qua việc rèn nếp sinh hoạt hằng ngày ngay tại lớp, rèn thói quen ứng xử với các bạn trong lớp nh-ng ch-a tạo tình huống thực tế nhiều để trải nghiệm

Qua quá trình quan sát, dự giờ. Chúng tôi đã ghi chép lại những hoạt động của GV và HS trong giờ tập đọc và rút ra nhận xét về việc sử dụng các ph-ơng pháp dậy học nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trong tiết học này:

Thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2010 Giờ : Tập đọc

Bài :Vua tàu thuỷ Bạch Thái B-ởi Giáo viên : Lê Hoàng Hà

Lớp 4A2 - Tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A Nhân xét :

Bài giảng cần đạt mục tiêu về yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1.Đọc trôi chảy, l-u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái B-ởi.

2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái B-ởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giầu nghị lực và ý chí v-ơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh với tên tuổi lừng lẫy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, qua tiết học, giáo viên đã mang lại đ-ợc chi học sinh nhiều bài học đạo đức đáp ứng mục tiêu bài học về thái độ. Đó là mỗi ng-ời đều phải có ý chí cố gắng v-ơn lên, v-ợt qua mọi hoàn cảnh cho dù là gian khổ nhất để có đuợc thành công, nh- anh hùng lao động Bạch Thái B-ởi trong bài tâp đọc.

Về học sinh : Các em sôi nổi hào hứng tham gia các vào hoạt đông của tiết học.Tiết học đã hoàn thành cơ bản mục tiêu đạo đức của bài học.

Trong câu hỏi : Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái B-ới đã dẫn tới thành công? Tất cả các em đ-ợc đứng lên trả lời đều trả lời theo ý đúng đó là : Nhờ Bạch Thái B-ởi có ý chí v-ơn lên,thất bại không ngã lòng và nhờ Bạch Thái B-ởi đã biết khơi dậy niềm tự hào dân tộc.

- Trong câu hỏi phần củng cố bài học : Em học đ-ợc bài học đạo đức gì sau khi học xong bài Tập đọc “Vua tàu thuỷ Bạch Thái B-ởi” ?

Các em đã đều trả lời đ-ợc bài học đạo đức sau khi học xong bài Tập đọc đó là phải biết cố gắng v-ợt qua khó khăn. Luôn luôn phải có ý chí phấn đấu để

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học môn tập đọc ở lớp 4 (Trang 41)