Kết luận:

Một phần của tài liệu một nghiên cứu didactic về dạy học vectơ ở trường phổ thông, vectơ hình học và vectơ vật lý (Trang 56)

5. Tổ chức của luận văn

2.4. Kết luận:

1/Trong chương trình vật lí phổ thơng, vectơ đĩng vai trị là cơng cụ biểu diễn và mơ tả các đại lượng vectơ. Nĩ mang đến một cơng cụ hiệu quả minh họa trực quan các đặc trưng của những đại lượng trừu tượng trong vật lí. Nhờ đĩ cĩ thể vận dụng các phép tốn đại số vectơ để xác định các đặc trưng của những đại lượng này.

Các vectơ này mang hai nghĩa: vectơ buộc, vectơ trượt

2/Về các đặc trưng của vectơ được đề cập đến trong Tốn và Vật lí:

- Tốn và lí đều đề cập đến đặc trưng vơ hướng của vectơ một cách tường minh - Đối với đặc trưng định hướng thứ nhất (phương) của vectơ:

Tốn: gắn liền với đường thẳng và sự song song.

Lí: gắn với đường thẳng thơng qua đường thẳng quỹ đạo, hoặc đường thẳng tác dụng của lực.

Trong chương trình hình học chỉ đề cập đến sự cùng phương hay khơng cùng phương và chỉ áp dụng cho đối tượng vectơ. Khái niệm phương của đường thẳng khơng được đề cập tường minh mà ngầm ẩn qua khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng.

Trong chương trình vật lí khái niệm phương được sử dụng trong các tình huống: phương của vectơ, phương của đường thẳng, phương của lực. Để mơ tả phương của vectơ (hay đường thẳng hay lực) trong chương trình Vật lí thường dùng ngơn ngữ: phương thẳng đứng, phương nằm ngang, phương tạo với phương nằm ngang một gĩc a0 (thường kèm theo hình vẽ vì ở đây người ta khơng sử dụng gĩc định hướng).

- Đặc trưng định hướng thứ hai “hướng” khơng được trình bày tường minh trong cả tốn và lí:

Tốn: chỉ cĩ hai giá trị: cùng hướng, ngược hướng và chỉ áp dụng cho những vectơ cùng phương

Lí: sử dụng với hai nghĩa: hướng theo nghĩa của vectơ hình học; hướng gồm phương và chiều.

Khái niệm “hướng” khơng được cụ thể hĩa mà luơn gắn với hình vẽ. Trong Vật lý, chỉ khi gắn với “phương nằm ngang” hay “phương thẳng đứng” thì “hướng” được mơ tả bằng ngơn ngữ thường dùng trong cuộc sống: hướng từ trái qua phải, hướng từ trên xuống dưới”,…Trong chương trình Vật lí từ “hướng” được sử dụng trong các tình huống: hướng của vectơ, hướng của đường thẳng, hướng của chuyển động và thường thể hiện trên hình vẽ.

0 60 0 60 1 F  2 F  3 F  O A C B

CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Từ kết quả phân tích ở chương 1 và chương 2, chúng tơi cĩ thể đưa ra giả thuyết sau đây:

“Khi sử dụng cơng cụ vectơtrong thể chế I2, học sinh gặp những khĩ khăn trong việc vượt ra khỏi mơ hình metric tương tự như trong thể chế I1.”

Để kiểm chứng tính thỏa đáng của những giả thuyết nêu trên, chúng tơi sẽ xây dựng một thực nghiệm nhằm tìm hiểu quan hệ cá nhân của học sinh với tri thức vectơ. Thực nghiệm cần phải cho phép chúng tơi vạch rõ quan hệ cá nhân của học sinh đối với đối tượng “vectơ vật lí”: học sinh hiểu nĩ như thế nào, nĩi về nĩ ra sao, sử dụng nĩ như thế nào,…?

Một phần của tài liệu một nghiên cứu didactic về dạy học vectơ ở trường phổ thông, vectơ hình học và vectơ vật lý (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)