Hậu sản (hậu phẫu mổ lấy thai)

Một phần của tài liệu Sổ Tay Y Học Sản Phụ Khoa (Trang 85)

1. Nguyên nhân băng huyết sau sanh

 Đờ tử cung.

 Tổn thương đường sinh dục.  Vỡ tử cung.

 Sót nhau.

 Rối loạn đông máu.

--- o0o ---

2. Nguyên nhân sốt sau sanh

Ngoài vùng chậu.

- Nhiễm trùng tiểu. - Nhiễm trùng hệ hô hấp.

- Viêm tuyến vú, áp xe tuyến vú. - Nhiễm trùng vết mổ.

- Nhiễm trùng vết cắt tầng sinh môn.  Trong vùng chậu.

- Viêm nội mạc tử cung. - Viêm cơ tử cung. - Viêm vòi trứng.  Nguyên nhân khác.

- Thiếu nước. - Sốt lên sữa.

3. Nguyên nhân đau bụng sau sanh

 Cơn co của tử cung.  Bí tiểu.

 Tụ máu trong phúc mạc hay dây chằng rộng (VD: vỡ tử cung sau khi sanh ngả âm đạo).  Khối u buồng trứng xoắn.

 Tụ máu vết mổ thành bụng.

--- o0o ---

4. Nguyên nhân bí tiểu sau sanh

 Liệt bàng quang.  Phù nề niệu đạo.

 Do đau (cắt tầng sinh môn).  Nhiễm trùng đường tiểu.

--- o0o ---

C. Phụ khoa

1. Nguyên nhân xuất huyết âm đạo bất thƣờng

Có thai.

- Sẩy thai: dọa sẩy thai, sẩy thai trọn, sẩy thai không trọn . . . - Thai ngoài tử cung.

- Thai trứng.

- Bệnh lý nguyên bào nuôi.  Không có thai.

- Vòng kinh không phóng noãn. - Rối loạn đông máu.

- U xơ tử cung. - Polyp cổ tử cung.

- Viêm teo niêm mạc âm đạo. - Ung thư cổ tử cung.

CHƢƠNG VIII

THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT

Hƣớng dẫn cách sử dụng

- Phần “Forceps” và “Giác hút”: do 2 thủ thuật này anh (chị) chỉ kiến tập nên chúng tôi không tập trung vào phần kỹ thuật đặt mà chỉ nói về phần chỉ định, điều kiện và biến chứng.

- Phần “Phẫu thuật lấy thai” và “Cắt tử cung toàn phần và 2 phần phụ”: chúng tôi mô tả các bước chính của 1 ca phẫu thuật, trong đó nêu ra các dụng cụ phẫu thuật thường sử dụng ở mỗi bước, điều này sẽ giúp các anh (chị) chủ động hơn khi chuẩn bị và đưa dụng cụ phẫu thuật cho phẫu thuật viên (PTV).

- VD 1: ở thì “Lấy thai, kẹp và cắt dây rốn”, người phụ dụng cụ sẽ chuẩn bị 2 kẹp Kelly và 1 kéo. Thứ tự đưa dụng cụ sẽ là: (1) kẹp Kelly; (2) kẹp Kelly; (3) kéo Metzenbaum. - VD 2: ở thì “Kẹp và cắt dây chằng tròn”, người phụ dụng cụ sẽ chuẩn bị 1 kẹp Kocher

cong, 1 kẹp Kelly, 1 kéo Metzenbaum, kim chỉ khâu và kéo cắt chỉ . Thứ tự đưa dụng cụ sẽ là: (1) kẹp Kocher cong; (2) kẹp Kelly; (3) kéo Metzenbaum; (4) kim chỉ khâu; (5) kéo cắt chỉ. Các số (1); (2); (3) . . . là thứ tự các dụng cụ anh (chị) đưa cho PTV.

- Trong quá trình phẫu thuật, ngoài nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ, người phụ dụng cụ cần làm những việc sau:

+ Giữ sạch vùng phẫu thuật và dụng cụ: loại bỏ gạc dính máu, lau sạch dụng cụ, sắp xếp dụng cụ theo thứ tự.

+ Kiểm soát số lượng kim, tránh để lẫn kim vào gạc lau bụng.

+ Luôn luôn kiểm tra số lượng gạc trong bó gạc (5 miếng gạc) khi chuẩn bị dụng cụ hoặc khi xin thêm gạc.

A. Forceps

1. Chỉ định

 Suy thai.

 Bệnh lý của mẹ (VD: bệnh tim, bệnh phổi, cao huyết áp trong thai kỳ . . .).  Mẹ có vết mổ lấy thai.

 Mẹ rặn không hiệu quả.

 Kéo dài giai đoạn 2 của chuyển dạ.

2. Điều kiện

 Không có bất xứng đầu chậu.  Cổ tử cung phải xóa mở hoàn toàn.  Ối đã vỡ.

 Ngôi chẩm, xác định được kiểu thế.  Thai đã lọt là +1 hoặc thấp hơn. (III.A.8-T10)

 Bàng quang phải trống.

 Phải thực hiện nơi có điều kiện phẫu thuật.  Bác sĩ phải có kinh nghiệm.

3. Kỹ thuật đặt và kéo forceps (không trình bày)

4. Tai biến và biến chứng

Cho mẹ

-Rách cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn. -Vỡ tử cung.

-Liệt bàng quang.  Cho con

-Tụ máu vùng sọ. Tổn thương não, xuất huyết trong não thất. -Bể hộp sọ.

-Tổn thương các cơ quan vùng mặt như: mắt, mũi . . .

--- o0o ---

B. Giác hút

1. Chỉ định

 Mẹ rặn không hiệu quả.

 Kéo dài giai đoạn 2 của chuyển dạ.

2. Điều kiện

 Thai đủ tháng.

 Không có bất xứng đầu chậu.  Cổ tử cung mở trọn.

 Ối vỡ. Ngôi chẩm.

 Bướu huyết thanh không quá to.

 Dễ dàng đặt nắp giác hút vào phía trước vùng chẩm của thai nhi.  Thai đã lọt là +1 hoặc thấp hơn. (III.A.8-T10)

 Bàng quang phải trống.

 Phải thực hiện nơi có điều kiện phẫu thuật.  Bác sĩ phải có kinh nghiệm.

3. Kỹ thuật đặt và kéo (không trình bày)

4. Tai biến và biến chứng

Cho mẹ

- Rách âm đạo, tầng sinh môn. - Tụ máu âm đạo, tầng sinh môn.  Cho con

- Tụ máu vùng đầu.

- Xuất huyết màng não, dưới màng nhện.

Những tổn thương càng nặng khi: (1) bật nắp giác hút; (2) thời gian thực hiện thủ thuật lâu; (3) áp lực hút mạnh.

--- o0o ---

Một phần của tài liệu Sổ Tay Y Học Sản Phụ Khoa (Trang 85)