Trong 148 trƣờng hợp tổn thƣơng tá tràng thuộc mẫu nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận 69 trƣờng hợp có biến chứng sau mổ chiếm 46,6% và tử vong 19 trƣờng hợp chiếm 12,8%. Tỉ lệ biến chứng khá cao, trong đó biến chứng do bục, rò chỗ khâu hay miệng nối chiếm phần lớn (28,4%).
Bảng 4.11. Tỉ lệ biến chứng qua các nghiên cứu
Tác giả Số trƣờng hợp Biến chứng (%) Bozkurt [34] 50 40,0 Timaran [69] 152 25,0 Rathore [64] 23 21,7 Cogbill [39] 164 17,6 Nguyễn Tấn Cƣờng [3] 169 41,4 Nguyễn Tấn Cƣờng [4] 195 40,7
Lê Văn Nghĩa [17] 60 40,0
So với các tác giả nƣớc ngoài, tỉ lệ biến chứng của các nghiên cứu trong nƣớc cao hơn (Bảng 4.11). Điều này có thể do các nghiên cứu nƣớc ngoài thƣờng chỉ tập trung ghi nhận các biến chứng nhƣ: bục, rò tá tràng và áp xe tồn lƣu [39], [64]. Với nghiên cứu của Bozkurt [34] và Timaran [69], tỉ lệ tổn thƣơng tá tràng mức độ nặng trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn (chúng tôi: 62,8%, Bozkurt [34]: 34%, Timaran [69]: 57,3%).
So sánh với các nghiên cứu trong nƣớc ở giai đoạn trƣớc, Nguyễn Tấn Cƣờng [4] từ năm 1980 đến năm 2006, với 195 trƣờng hợp, tỉ lệ biến chứng là 40,7% (35,4% bục, rò) và Lê Văn Nghĩa [17] với 60 trƣờng hợp tổn thƣơng tá tràng từ năm 1999 đến năm 2003, 40% (24 trƣờng hợp) có biến chứng (31,7% bục, rò). Từ đó cho thấy trong thời gian gần đây, mặc dù phƣơng pháp xử trí và kinh nghiệm của phẫu thuật viên ngày càng tiến bộ, tuy nhiên tỉ lệ biến chứng chƣa đƣợc cải thiện (tỉ lệ bục, rò có giảm nhƣng không nhiều).
Đây có thể là hệ quả của nhiều yếu tố. Bên cạnh việc gia tăng tần suất tổn thƣơng tá tràng thì mức độ tổn thƣơng ngày càng phức tạp, nghiên cứu của Nguyễn Tấn Cƣờng [4] tổn thƣơng tá tràng mức độ nặng chiếm 50,3%, tỉ lệ này của chúng tôi là 62,8%. Hơn nữa, các yếu tố làm gia tăng biến chứng khác nhƣ: sốc trƣớc mổ, thời điểm can thiệp phẫu thuật sau 24 giờ, tổn thƣơng dƣới bóng Vater và bỏ sót thƣơng tổn trong nghiên cứu của chúng tôi đều có tỉ lệ cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Tấn Cƣờng [4] (Bảng 4.12). Bảng 4.12. Tỉ lệ các yếu tố làm gia tăng biến chứng trong nghiên cứu của chúng tôi so với Nguyễn Tấn Cƣờng [4]
Tác giả Sốc Thời điểm PT sau 24 giờ Tổn thƣơng dƣới Vater Bỏ sót thƣơng tổn Nguyễn Tấn Cƣờng [4] 4,1% 19,9% 57,4% 6,1% Chúng tôi 21,1% 30,4% 64,2% 8,8%
Ngoài ra, cách ghi nhận các biến chứng sau mổ để đƣa vào phân tích các yếu tố tiên lƣợng của chúng tôi so với các nghiên cứu trƣớc cũng có điểm khác. Cụ thể: so với nghiên cứu của Nguyễn Tấn Cƣờng [4], chúng tôi có đƣa thêm các trƣờng hợp nhiễm trùng nhiễm độc và áp xe tồn lƣu vào nhóm biến chứng để phân tích; so với nghiên cứu của Lê Văn Nghĩa [17], chúng tôi ghi nhận thêm các trƣờng hợp nhiễm trùng vết mổ. Đó cũng là lý do làm tỉ lệ biến chứng của chúng tôi cao hơn.
Về tỉ lệ tử vong, tuy còn nhiều biến chứng nhƣng nhờ vào sự tiến bộ trong công tác chăm sóc và điều trị đã giúp hạn chế phần nào tỉ lệ tử vong của bệnh nhân. So sánh với nhiều nghiên cứu khác trong và ngoài nƣớc thì đây cũng là một kết quả đáng khích lệ (Bảng 4.13).
Bảng 4.13. Tỉ lệ tử vong qua các nghiên cứu
Tác giả Số trƣờng hợp Tử vong (%) Cogbill [39] 164 18,3 Levison [57] 93 18,0 Snyder [67] 247 17,4 Ballard [31] 206 13,0 Bozkurt [34] 50 12,0 Phạm Đức Huấn [12] 37 29,7 Trần Văn Đức [7] 35 22,8 Nguyễn Tấn Cƣờng [4] 195 19,5
Lại Văn Nông [19] 60 18,8
5. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu về các yếu tố tiên lƣợng nặng của 148 trƣờng hợp chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng đƣợc điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy (từ tháng 01/2008 – tháng 02/2014), chúng tôi có thể rút ra một số nhận xét:
1/ Tỉ lệ biến chứng và tử vong cao, lần lƣợt là 46,6% và 12,8%.
2/ Các yếu tố tiên lƣợng nặng trong chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng
Các yếu tố làm gia tăng biến chứng:
Sốc trƣớc mổ.
Thời điểm can thiệp phẫu thuật hay thời điểm mổ lại sau 24 giờ. Tổn thƣơng tá tràng dƣới bóng Vater.
Tổn thƣơng mặt sau tá tràng. Tổn thƣơng tá tràng mức độ nặng. Bỏ sót thƣơng tổn tá tràng.
Có tổn thƣơng kết hợp trong ổ bụng đặc biệt là tổn thƣơng tụy, đại tràng, ống mật chủ.
Việc áp dụng các phƣơng pháp phẫu thuật đơn giản cho những trƣờng hợp tổn thƣơng tá tràng mức độ nặng.
Các yếu tố làm gia tăng tử vong:
Tuổi bệnh nhân trên 50. Sốc trƣớc mổ.
Thời điểm can thiệp phẫu thuật hay thời điểm mổ lại sau 24 giờ. Tổn thƣơng tá tràng mức độ nặng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phạm Hữu Thiện Chí, Phan Đƣơng, Nguyễn Minh Hải, Bùi Văn Ninh (2004), “Tổng quan về chẩn đoán và điều trị chấn thƣơng và vết thƣơng tá tụy”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(3), tr. 1-8.
2. Nguyễn Tấn Cƣờng (1997), “Chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng qua 32 trƣờng hợp trong 13 năm tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, Hội nghị Ngoại
khoa Trường ĐH. Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Tấn Cƣờng, Bùi Văn Ninh, Nguyễn Bá Nhuận và cộng sự (2004), “Tổng kết kinh nghiệm xử trí 169 trƣờng hợp chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng trong 25 năm tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(3), tr. 15-31.
4. Nguyễn Tấn Cƣờng, Nguyễn Bá Nhuận, Võ Tấn Long và cộng sự (2007), “Tổng kết kinh nghiệm xử trí 195 trƣờng hợp chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng trong 27 năm tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 11(1), tr. 82-96.
5. Nguyễn Khánh Dƣ và cộng sự (1983), “Nhân 11 trƣờng hợp vỡ tá tràng”,
Ngoại Khoa, Hội Ngoại Khoa Việt Nam, 10(5), tr. 148-154.
6. Nguyễn Khánh Dƣ và cộng sự (1992), “Nhân 17 trƣờng hợp vỡ tá tràng”,
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 17 năm Bệnh viện Chợ Rẫy
(1975 – 1992), tr. 256-258.
7. Trần Văn Đức (1997), Chấn thương tá tràng – Góp phần bàn luận về
chẩn đoán và xử trí, Luận văn thạc sĩ Y học, Trƣờng ĐH. Y Dƣợc
8. Phan Đƣơng, Phùng Tấn Cƣờng, Phạm Hữu Thiện Chí và Cộng sự (2004), “Rò tá tràng sau phẫu thuật tá tụy do chấn thƣơng”, Y học
TP. Hồ Chí Minh, 8(3), tr. 79-84.
9. Frank H. Netter, ngƣời dịch: Nguyễn Quang Quyền (2007), “Niêm mạc và cơ tá tràng”, Atlas giải phẫu người, NXB. Y Học, hình 279. 10. Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Dũng Tiến, Đỗ Trọng Khanh, Đinh Văn
Tuyến (2008), “Một số kinh nghiệm điều trị rò tá tràng sau mổ chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 12(3), tr. 55-61.
11. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Tôn Thất Bửu và cộng sự (2004), “Những sai lầm trong chẩn đoán và điều trị vỡ tá tràng: nhân 50 trƣờng hợp”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(3), tr. 88-93.
12. Phạm Đức Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Văn Tấn, Đỗ Đức Vân (1995), “Một số nhận xét về lâm sàng và điều trị vỡ tá tràng”,
Chuyên đề hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và cơ quan vận
động, Ngoại Khoa, Hội Ngoại Khoa Việt Nam, (9), tr. 157-163.
13. Nguyễn Xuân Cẩm Huyên (2004), “Tiêu hóa ở ruột non”, Sinh lý học Y
Khoa tập 1, NXB. Y Học, tr. 320-329.
14. Nguyễn Văn Long, Võ Tấn Long, Nguyễn Văn Chinh và cộng sự (2004), “ Vài nhận xét trong vỡ tá tràng nặng trong chấn thƣơng”, Y học
TP. Hồ Chí Minh, 8(3), tr. 72-78.
15. Vũ Mạnh, Nguyễn Thành Long, Lƣơng Từ Hải Thanh (1991), “Nhận xét về điều trị vỡ tá tràng tại Bệnh viện Việt Đức từ 1981 – 1990”,
Ngoại Khoa, Hội Ngoại Khoa Việt Nam, 21(4), tr. 33-40.
16. Đào Quang Minh, Lê Văn Điềm, Hoàng Công Đắc (2003), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thƣơng tổn tá tràng trong chấn thƣơng tại khoa ngoại Bệnh viện Saint Paul từ 1993 – 1997: Nhân 12 trƣờng
hợp đã phẫu thuật”, Thông Tin Y Dược, Bộ Y Tế – Viện thông tin thƣ viện y học trung ƣơng, 8, tr. 27-29.
17. Lê Văn Nghĩa (2004), Các yếu tố tiên lượng của bệnh nhân vỡ tá tràng
do chấn thương và vết thương thấu bụng, Luận văn Thạc sĩ Y học,
Trƣờng ĐH. Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh.
18. Ngô Minh Nhựt (2001), Nhận xét về chẩn đoán và điều trị vỡ tá tràng, Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng ĐH. Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. 19. Lại Văn Nông (2004), Xử trí ngoại khoa tổn thương tá tràng trong chấn
thương và vết thương bụng, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ CKII,
Trƣờng ĐH. Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Quang Quyền (2006), “Tá tràng và tụy”, Giải phẫu học tập 2, NXB. Y Học, tr. 119-132.
21. Nguyễn Trung Tín (2001), “Rò tá tràng sau phẫu thuật chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng: đặc điểm lâm sàng và thái độ xử trí”, Y Học Thực
Hành, Bộ Y Tế, 401(8), tr. 15-18.
22. Trần Chánh Tín, Nguyễn Tấn Cƣờng, Đỗ Quang Huy (2000), “Chấn thƣơng và vết thƣơng tá tràng: phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thành công và thất bại của phẫu thuật”, Hội nghị khoa học chào
mừng thiên niên kỷ thứ III, Hội Ngoại Khoa Việt Nam, (12), tr. 72.
23. Trịnh Văn Tuấn, Hà Văn Quyết, Tôn Thất Bách (2000), “Nhận xét chấn thƣơng tá tụy tại bệnh viện Việt Đức trong 5 năm (1995 – 1999)”,
Hội nghị chào mừng thiên niên kỷ thứ 3, Hội Ngoại Khoa Việt Nam,
(12), tr. 71-72.
24. Hoàng Đình Tuy (2010), Vai trò của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chấn thương vỡ tá tràng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trƣờng ĐH. Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh.
25. Nguyễn Hoàng Vũ (2011), “Tá tràng và tụy”, Giải phẫu học sau Đại học, NXB. Y học, tr. 430-444.
26. Văn Ngọc Y, Trƣơng Công Tín (2002), “Tổn thƣơng tá tràng 14 trƣờng hợp trong 12 năm qua tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học – Hội nghị ngoại khoa quốc gia
Việt Nam lần thứ XII, Ngoại Khoa, Hội Ngoại Khoa Việt Nam, (5),
tr. 89-93.
TIẾNG ANH
27. Adkins R. B. J., Keyser J. E. 3rd (1985), “Recent experiences with
duodenal trauma”. The American surgeon, 51(3), pp. 121-131.
28. Amoroso T. A. (1999), “Evaluation of the patient with blunt abdominal trauma: an evidence based approach”, In Evidence Based Emergency Medicine: Evaluation And Diagnostic Testing, Emer
Med Clin North Am, WB. Saunders Company, 17(1), pp. 63-74.
29. Asensio J. A., Buckman R. F. (1996), “Duodenal injuries”, Shackelford’s
Surgery Of The Alimentary Tract, W. B. Saunders Company,
Philadelphia, 4th edition, 2, pp. 110-123.
30. Asensio J. A., Feliciano D. V., Britt L. D., et al (1993), “Management of duodenal injuries”. Curr Probl Surg, 11, pp. 1026-1092.
31. Ballard R. B., Badellino M., Eynon C. A., et al (1997), “Blunt duodenal rupture: A 6 – years statewide experience”, J Trauma: Injury, Infection and Critical Care, Lippincott Williams & Wilkins Inc, 43(2), pp. 229-233.
32. Ballard R. B., Rozycki G. S., Newman P. G., et al (1999), “An algorithm to reduce the incidence of false – negative FAST examinations in patients at high risk for occult injury”, J Am Coll Surg, 189, pp. 145
33. Behrman S. W., Bertken K. A., Stifanacci H. A., Parks S. N. (1998), “Breakdown of intestinal repair after laparotomy for trauma: Incidence, risk factors, and strategies for prevention”, J Trauma:
Injury, Infection and Critical Care, Lippincott Williams & Wilkins
Inc, 45(2), pp. 227-233.
34. Bozkurt B., Ozdemir B. A., Kocer B., et al (2006), “Operative approach
in traumatic injuries of the duodenum”, Acta Chirurgica
Belgica, 106(4), pp. 405-408.
35. Buckman R. F., Badellino M. (2002), “Duodenal injuries”, Shackelford’s
Surgery Of The Alimentary Tract, W.B. Saunders Company,
Philadelphia, 5th edition, 2, pp. 106-116.
36. Carrillo E. H., Richardson J. D., Miller F. B. (1996), “Evolution in management of duodenal injuries”, J Trauma: Injury, Infection and
Critical Care, Lippincott Williams & Wilkins Inc, 40(1), pp. 1037-
1046.
37. Carrio C. J., Jurkovich G. J. (1992), “Pancreatic and duodenal injuries”,
Current Surgical Therapy, Mosby – YearBook, St Louis – MO, 4th
edition, pp. 851-853.
38. Cocke W. M., Meyer K. K. (1964), “Retroperitoneal duodenal rupture, proposed machanism, review of literature and report of a case”, Am
J Surg, Excerpta Medica Inc, 108, pp. 834-839.
39. Cogbill T. H., Moore E. E., Feliciano D. V., et al (1990), “Conservative management of duodenal trauma: a multicenter perspective”. J
Trauma, 30(12), pp. 1469-1475.
40. Cone J. B., Eidt J. F., Little R. A. (1994), “Delayed diagnosis of duodenal rupture”, Am J Surg, Excerpta Medica Inc, 168(6), pp. 676-679.
41. Degiannis E., Bofford K. (2000), “Duodenal injuries”, Br J Surg, Blackwell Science Ltd, 87(11), pp. 1437-1479.
42. Dempsey D. T., Ritchi W. P. (1996), “Anatomy and physiology of the duodenum”, Shackelford’s Surgery Of The Alimentary Tract, W.B. Saunders Company, Philadelphia, 4th edition, 2, pp. 15-31.
43. Fang J. F., Chen R. J., Lin B. C. (1999), “Retroperitoneal laparostomy: An effective treatment of extensive intractable retroperitoneal abscess after blunt duodenal trauma”, J Trauma: Injury, Infection and Critical Care, Lippincott Williams & Wilkins Inc, 46(1), pp. 652-655.
44. Feliciano D. V. (1990), “Abdominal trauma”, Maingot’s Abdominal Operations, Appleton & Lange, London, 9th edition, 1, pp. 486- 493.
45. Feliciano D. V., Martin T. D., Cruse P. A., et al (1987), “Management of combined pancreatoduodenal injuries”, Ann Surg, J.B. Lippincott Company, 205(6), pp. 673-680.
46. Feliciano D. V., Moopre E. E., Mattox K. L., (1996), “Injury to duodenum and pancreas”, Trauma, Appleton&Lange, Connecticut – USA, pp. 573-592.
47. Flint L. M., Mccoy M., Richardson D., et al (1980), “Duodenal injuries – Analysis of common misconceptions in diagnosis and treatment”,
Ann Surg, J.B. Lippincott Company, 191(6), pp. 697-702.
48. Fraga G. P., Biazotto G., Bortoto J. B., Andreollo N. A., Mantovani M.
(2008), “The use of pyloric exclusion for treating duodenal trauma:
49. Guyton A. C. (1991), “Secretory functions of the alimentary tract”,
Textbook Of Medical Physiolosy, W.B. Saunders Company,
Philadelphia, 8th edition, pp. 709-725.
50. Hackam D. J., Ali J., et al (2000), “Effects of other intra – abdominal injuries on the diagnosis, management, and outcome of small bowel trauma”, J Trauma: Injury, Infection and Critical Care, Lippincott Williams & Wilkins Inc, 49(4), pp. 606-610.
51. Hoyt D. B., Coimbra D., Winchell R. J. (2001), “Management of acutetrauma”, Sabiston’s Textbook of Surgery, W.B. Saunders
Company, Philadelphia, 16th edition, 1, pp. 333-335.
52. Ivatury R. R., Nallathambi M., Gaudino J., et al (1985), “Penetrating duodenal injuries - Analysis of 100 consecutive cases”, Ann Surg, J.B.Lippincott Company, 202(2), pp. 153-158.
53. Ivatury R. R., Nassoura Z. E., Simon R. J., Rodriguez A. (1996),
“Complex duodenal injuries”, Surgical Clinics of North
America, 76(4), pp. 797-812.
54. Jordan J. L. (1991), “Injury to the pancreas and duodenum”, Trauma, Appleto & Lange, London, 2nd edition, pp. 499-518.
55. Jurkovich G. J. (2008), “Duodenal injuries”, Current therapy of trauma and surgical critical care , Mosby Elsevier, chapter 49, pp. 372- 379.
56. Kline G., Lucas C. E., Legerwood A. M., Saxe J. M. (1994), “Duodenal organ injury severity and outcome”, Am J Surg, Excerpta Medica Inc, 60, pp. 500-504.
57. Levison M. A., Petersen S. R., Sheldon G. F. and Trunkey D. D. (1984), “Duodenal trauma: Experience of a trauma center”, J Trauma, 24(6), pp. 475-480.
58. Lopez P. P., Benjamin R., Cockburn M., et al (2005), “Recent trends in the management of combined pancreatoduodenal injuries”, Am Surg, 71, pp. 847-852.
59. Lucas C. E. (1977), “Diagnosis and treatment of pancreatic and duodenal injury”, Surg Clin North Am, W.B Saunders Company, 57(1), pp. 49-65.
60. Mansour M. A., Moore J. B., Moore F. A. (1989), “Conservative management of combined pancreatoduodenal injuries”, Am J Surg, Excerpta Medica Inc, 158, pp. 531-535.
61. McInnis W. D., Aust J. B., Cruz A. B., Root H. D. (1975), “ Traumatic
injuries of the duodenum: a comparison of 1 [degrees] closure and
the jejunal patch”, J. Trauma, Infection and Critical Care 15(10),
pp. 847-853.
62. Moore E. E., Cogbill T. H., Malangoni M. A., et al (1990), “Duodenal Organ Injury Scal”, J Trauma, 30, pp. 1427-1429.
63. Ordonez C., García A., Parra M. W., et al (2014), “Complex penetrating
duodenal injuries: Less is better”, Journal of Trauma and Acute
Care Surgery, 76(5), pp. 1177-1183.
64. Rathore M. A., Abrabi S. I. H., et al (2007), “Injuries to the duodenum – prognosis correlates with body Injury Severity Score: A prospectivestudy”, International J Surg, 5, pp. 338-393.
65. Richard L. Drake., Wayner Vogl, Adam W. M. Mitchell (2014),