Với hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt nêu trên thì nƣớc dƣới đất (nƣớc ngầm) trở thành yếu tố quan trọng, không chỉ riêng ở TP.Cần Thơ và những cho những nơi đang thiếu nƣớc mặt hiện nay, mà còn cho những nơi bị tác động nƣớc biển dâng do thay đổi khí hậu sắp tới trong vùng ĐBSCL. Về mặt môi trƣờng, nguồn nƣớc ngầm đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng sử dụng nƣớc, giảm áp lực do việc khai thác và sử dụng quá mức một nguồn nƣớc nhất định.
Hiện tại TP.Cần Thơ khai thác nguồn tài nguyên này cho sinh hoạt và sản xuất kinh doanh chiếm 70% với hơn 32.000 giếng khoan chủ yếu tự khai thác cỡ nhỏ của hộ gia đình với công suất khoảng 5m3/ngày, và có 397 giếng cở trung bình công suất từ 4-6 m3/ngày cho trạm cấp nƣớc tập trung cỡ nhỏ khoảng 100 hộ gia đình và khoảng 31 giếng cỡ vừa có công suất từ 8-20 m3/ngày phục vụ cho các hoạt động dịch vụ và các cơ sở sản xuất tại KCN và TTCN trên địa bàn.
Theo Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng Nông thôn TP.Cần Thơ, trong tƣơng lai sẽ phê duyệt các dự án xây dựng gần 200 trạm xử lý ngầm đến năm 2010 nhằm giải quyết vấn đề thiếu nƣớc cho ngƣời dân toàn thành phố.
3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm
Các nguồn ô nhiễm nƣớc ngầm có thể kể đến nhƣ sau:
- Sự suy giảm chất lƣợng nƣớc thông qua sự nhiễm bẩn, sự xâm nhập mặn và sự xáo trộn mực nƣớc. Tình trạng nhiễm bẩn xảy ra ở phần lớn các đô thị phát triển công nghiệp, nông nghiệp, nơi tầng chứa nƣớc nằm nông và trên nó có lớp phủ mỏng có tính thấm khá và những nơi liên quan tới cấu trúc địa chất, thành phần đất đá có chứa các chất có khả năng gây ô nhiễm tầng chứa nƣớc trong quá trình khai thác sử dụng.
- Sụt lún mặt đất: thƣờng diễn ra ở những đô thị khai thác nƣớc lớn làm hạ thấp mực nƣớc mạnh, nơi đất yếu hoặc vùng Karst hóa.
- Tốc độ gia tăng dân số: do kinh tế phát triển, nhu cầu của ngƣời dân tăng nhanh, nhất là ở các đô thị lớn dẫn đến nhu cầu dùng nƣớc ngày càng tăng dẫn đến tình trạng khai thác nƣớc dƣới đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nƣớc và ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ sụp lún, nhiễm mặn…Mặt khác, nhu cầu sử dụng nƣớc cho các dịch vụ công cộng (nƣớc phục vụ cho tƣới cây, sinh hoạt văn hóa, rửa đƣờng, phòng cháy, chữa cháy,…) của các thành phố cũng tăng lên đáng kể. Trong khi đó, năng lực sản xuất nƣớc sạch của các Công ty kinh doanh nƣớc sạch lại bị hạn chế,
nên không đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng nƣớc. Do vậy, việc khoan khai thác nƣớc dƣới đất ở các đô thị đã phát triển ồ ạt, khó quản lý, nhất là các lỗ khoan nhỏ lẻ.
- Công tác điều tra cơ bản các nguồn nƣớc nói chung và nƣớc dƣới đất nói riêng không theo kịp nhu cầu khai thác: các đô thị đƣợc mở rộng thì thiếu các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quy hoạch. Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nƣớc dƣới đất.
- Tốc độ đô thị hóa nhanh: hầu hết các đô thị nƣớc ta đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển nên thƣờng có những lỗ khoan khảo sát địa chất công trình- địa kỹ thuật; lỗ khoan làm cọc nhồi, gia cố nền móng; đào đất đá để xây dựng các công trình; san lấp ao hồ; trải bê tông lên mặt đất. Các hoạt động đó không chỉ làm thay đổi môi trƣờng thấm, còn làm giảm lƣợng nƣớc ngấm từ bề mặt đất xuống cung cấp cho các tầng chứa nƣớc, thu hẹp miền bổ cập cho nƣớc dƣới đất. Điều này dẫn đến tình trạng suy giảm lƣu lƣợng khai thác tại các giếng khoan, tăng độ hạ thấp mực nƣớc, đồng thời còn tạo điều kiện cho nƣớc bẩn từ bề mặt đất dễ dàng xâm nhập vào tầng chứa nƣớc; thay đổi môi trƣờng tồn tại của nƣớc dƣới đất làm biến đổi thành phần vật chất trong nƣớc dẫn đến nƣớc dƣới đất bị ô nhiễm. Tốc độ đô thị hóa gia tăng cũng đồng nghĩa với sự gia tăng rác thải, nƣớc thải. Nếu không xử lý tốt thì đây chính là nguồn gây ô nhiễm các nguồn nƣớc nói chung và nƣớc dƣới đất nói riêng.
- Công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng nói chung, môi trƣờng nƣớc, nƣớc dƣới đất nói riêng còn chƣa theo kịp với sự phát triển: Các văn bản pháp luật đi vào cuộc sống ngƣời dân còn rất chậm; các văn bản hƣớng dẫn thực hiện, các quy trình quy phạm dƣới Luật còn thiếu, thậm chí chồng chéo, nhất là các quy định, hƣớng dẫn liên quan đến công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất (nhƣ thiếu các quy định, hƣớng dẫn lồng ghép quy hoạch phát triển đô thị với quy hoạch mạng lƣới các lỗ khoan khai thác; các hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng cho các công trình khai thác nƣớc dƣới đất,…).
- Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất của các cán bộ, các cấp chính quyền và cộng đồng còn thấp: Hầu hết các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch đô thị, qui hoạch các công trình cụ thể, nhƣ các bãi chôn lấp chất thải, các KCN,…chƣa có sự lồng ghép quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc, trong đó có nƣớc dƣới đất. Hiện nay, do nhận thức của cộng đồng chƣa cao, nên việc xả thải chất thải ra môi trƣờng không đúng nơi quy định, việc xử lý chất thải chƣa đảm bảo tiêu chuẩn tạo nguồn gây ô nhiễm nƣớc dƣới đất; việc tiết kiệm tài nguyên nƣớc chƣa tạo thành tiềm thức trong mỗi ngƣời dân.
- Nhiều giếng khoan thi công không đúng kỹ thuật (kết cấu giếng không tốt, giếng gần khu vực nhà vệ sinh, hệ thống xử lý nƣớc thải,…), giếng khoan hƣ hỏng không đƣợc trám lấp là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Những giếng khoan bị bỏ hoang không đƣợc trám, lấp đúng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ sụt, lún, nhiễm mặn do thông tầng nƣớc dƣới đất. Thậm chí nó trở thành những cái phễu để đón nhận các hoá chất trên đồng ruộng và nƣớc thải sinh hoạt đổ xuống làm ô nhiễm nguồn nƣớc này.
- Việc chăn nuôi ở hộ gia đình: đặc biệt là vùng nông thôn, chƣa có ý thức tiết kiệm nguồn nƣớc trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chƣa có hệ thống xử lý chất thải nƣớc thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiệm môi trƣờng đặt biệt là nguồn nƣớc ngầm.
- Xả nƣớc thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất, công nghiệp: nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý cho thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm xuống đất hoặc đào các hố dƣới đất để xả nƣớc thải làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các tầng nƣớc dƣới đất. Trải qua thời gian dài ngấm dần xuống tầng nƣớc ở tầng nông.
3.2.3 Diễn biến ô nhiễm
3.2.3.1 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất
a) Vị trí quan trắc: Quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc thực hiện tại 34 điểm gồm 13 chỉ tiêu: pH, Màu, Độ cứng, Sắt tổng, Clorua (Cl-
), Nitrat (NO3 -
), Sunfat (SO4
2-
), COD, Mangan (Mn), Chì (Pb), Asen (As), Thủy ngân (Hg) và
Colifrom tại 08 quận, huyện trên địa bàn TP.Cần Thơ.
b) Tần suất quan trắc: 02 đợt/năm. c) Nhận xét kết quả:
- Kết quả quan trắc nƣớc dƣới đất tại các quận, huyện của TP.Cần Thơ đƣợc so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT.
- Các thông số nhƣ: pH, COD, Độ cứng, Cl-, Sắt tổng, SO42-, NO3-, Mn, As, Pb và Hg đều nằm trong quy chuẩn cho phép ngoại trừ Coliform. Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2010 tƣơng đối tốt nhƣng đã bị nhiễm vi sinh.
Tổng số Coliform trong các mẫu tại các điểm quan trắc thuộc các quận, huyện của TP.Cần Thơ đều vƣợt chuẩn cho phép, giá trị thấp nhất tại các điểm quận Bình Thủy nhƣng vẫn vƣợt quy chuẩn 43,5 lần; cao nhất xuất hiện tại các giếng quan trắc thuộc huyện Phong Điền (vƣợt 661 lần) và có khuynh hƣớng tăng so với năm 2008-2009.
Coliform 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2008 2009 2010 Năm m g/L QCVN=3 MPN/100ML Quận Ninh Kiều Quận Bình Thủy Quận Cái Răng Quận Ô Môn Huyện Cờ Đỏ Huyện Thốt Nốt Huyện Phong Điền Huyện Vĩnh Thạnh
Hình 17 Coliform tại các quận, huyện của TP.Cần Thơ
3.2.3.2 Động thái nƣớc dƣới đất a. Chỉ tiêu mực nƣớc, nhiệt độ
* Tầng chứa nước Q12-3 dưới :
- Chỉ tiêu mực nước: Mực nƣớc tĩnh của tầng dao động lớn nhất trong khoảng 5,48-9,20m và nhỏ nhất từ 4,50-7,45m tùy thuộc vào địa hình và chiều cao áp lực nƣớc. Độ chênh mực nƣớc thay đổi từ 0,18m (QT6a) đến 3,19m (BS.03a) và không giống nhau tại các trạm. Điều này chứng tỏ mực nƣớc của tầng có sự thay đổi khá lớn tại các vị trí quan trắc do có liên quan đến nguồn cung cấp và quá trình khai thác tại các điểm lân cận. Riêng mực nƣớc lỗ khoan BS.03a có sự thay đổi mực nƣớc lớn nhất từ giữa tháng 9 trở đi, trong khi các lỗ khoan tại các khu vực khác thƣờng chỉ thay đổi vài chục cm đến hơn 1,0m.
Trạm có mực nƣớc tĩnh sâu nhất là BS.03a (6,01-9,20m), huyện Phong Điền; QT8a (7,45-8,48m) và QT16a (7,06-8,24m) nằm tại KCN Trà Nóc. Đây là vùng có nhiều lỗ khoan khai thác nƣớc với công suất lớn từ 50-80 m3/h, do vậy đã ảnh hƣởng đến động thái tự nhiên của nƣớc dƣới đất. Tuy nhiên, mực nƣớc tĩnh tính từ miệng lỗ khoan vẫn còn nằm nông, lớn nhất mới chỉ đạt tới 8,48m (tăng so với năm 2009 là 0,50m. Về lâu dài, mực nƣớc tĩnh tại đây còn có khả năng hạ thấp xuống do bán kính ảnh hƣởng của các lỗ khoan khai thác gây ra nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Trên biểu đồ quan trắc (các hình vẽ kèm theo báo cáo), mực nƣớc dƣới đất tại các trạm có sự dao động không lớn, điều này cho thấy chúng ít bị tác động của các yếu tố tự nhiên (mƣa, nƣớc mặt) và yếu tố nhân tạo (quá trình khai thác nƣớc). Mặt khác nó cũng phản ánh tầng chứa nƣớc luôn đƣợc bổ cập thƣờng xuyên trong quá trình vận động nhƣng giảm dần vào cuối mùa mƣa. Tuy nhiên quy luật này
chƣa thể hiện rõ do báo cáo chỉ đánh giá trong 01 năm. Khi đánh giá tổng hợp tài liệu quan trắc 10 năm, quy luật này sẽ đƣợc làm rõ hơn.
So sánh mực nƣớc tại các lỗ khoan với thời điểm bắt đầu quan trắc (năm 2000 - đối với các trạm QT, và năm 2006 - đối với các trạm BS), phần lớn mực nƣớc đều có sự tụt giảm tại các lỗ khoan. Mực nƣớc cao nhất giảm trong khoảng 0,85-3,94m và thấp nhất giảm 0,80-4,35m. Điều này chứng tỏ lƣợng nƣớc hiện đang khai thác đã có ảnh hƣởng và làm tăng chiều sâu của mực nƣớc dƣới đất trong vùng. Riêng trạm QT8a và QT16a mực nƣớc giảm sâu nhất (3,68m và 3,94m so với thời điểm ban đầu) do nằm trong KCN Trà Nóc, nơi đang có nhiều lỗ khoan đang khai thác. Ngoài ra cũng có một số lỗ khoan có mực nƣớc giảm hơn 3m so với thời điểm ban đầu là: QT10a (3,06m), QT12a (3,12m), QT17a (3,22m), QT9a (3,30m), QT18a (3,42m).
- Chỉ tiêu nhiệt độ nước: Nhiệt độ nƣớc tầng Q12-3 dƣới nằm trong khoảng dao động cao nhất từ 28-31,5oC và thấp nhất từ 26-29,5o
C. Tuy nhiên, nhiệt độ nƣớc phổ biến trong khoảng 28-29oC thuộc tầng nƣớc ấm có nhiệt độ trung bình. Độ chênh nhiệt độ trong các chu kỳ quan trắc từ 0,5-3oC thông thƣờng là 1-2o
C. Điều này cho thấy nhiệt độ của nƣớc dƣới đất ít có sự thay đổi theo chu kỳ và khá ổn định. Riêng lỗ khoan BS.05a có nhiệt độ nƣớc thay đổi lớn với độ chênh 4,5o
C (từ 27,0-31,5), cần kiểm tra dụng cụ và phƣơng pháp đo nhiệt độ tại lỗ khoan này.
* Tầng chứa nước Q12-3 trên
- Chỉ tiêu mực nước: Mực nƣớc dƣới đất lớn nhất dao động trong khoảng 3,88-9,52m và nhỏ nhất từ 3,02-7,05m với độ chênh mực nƣớc 0,18-2,59m, nhỏ hơn tầng chứa nƣớc Q12-3 nằm dƣới 0,60m. Lỗ khoan có mực nƣớc tĩnh nằm sâu nhất là BS.03b (6,95-9,52m) tại huyện Phong Điền, và lỗ khoan QT.08b (7,05- 8,79m), QT.16b (6,37-8,96m) nằm trong KCN Trà Nóc. Điều này cho thấy quá trình khai thác đã có ảnh hƣởng trực tiếp đến cả tầng chứa nƣớc khai thác Q12-3 nằm dƣới và tầng chứa nƣớc Q12-3 nằm trên. Độ chênh lệch mực nƣớc tĩnh tƣơng ứng của 3 lỗ khoan này là 2,57m, 1,74m và 2,59m giữa 2 thời điểm cao nhất và thấp nhất trong năm.
Tƣơng tự nhƣ tầng chứa nƣớc Q12-3 dƣới, mực nƣớc tĩnh tại đây còn có khả năng hạ thấp xuống do bán kính ảnh hƣởng của các lỗ khoan khai thác gây ra nhƣng vẫn trong mức độ cho phép. Các lỗ khoan không nằm trong vùng khai thác nƣớc tập trung có độ chênh mực nƣớc giữa 2 mùa chỉ vài chục cm. Điều này phản ánh các lỗ khoan nằm trong vùng khai thác có sự khác biệt rõ rệt về sự tụt giảm mực nƣớc so với các lỗ khoan còn lại.
Trên biểu đồ quan trắc, mực nƣớc dƣới đất tại các lỗ khoan có sự dao động không lớn, điều này cho thấy chúng ít bị tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Mặt khác, chúng cũng luôn nhận đƣợc sự bổ cập thƣờng xuyên nhƣng giảm dần vào cuối mùa mƣa. Quy luật này sẽ đƣợc đánh giá trong chuỗi số liệu quan trắc 10 năm.
So sánh mực nƣớc tại các lỗ khoan với thời điểm bắt đầu quan trắc, các mực nƣớc cao nhất giảm 0,59-3,66m, và thấp nhất giảm 0,94-3,78m. Mực nƣớc giảm lớn nhất là BS.03b (3,61m), QT8b (3,54m), QT16b (3,66m). Điều này chứng tỏ lƣợng nƣớc hiện đang khai thác đã có ảnh hƣởng và làm tăng chiều sâu của mực nƣớc dƣới đất trong vùng. Ngoài ra cũng có một số lỗ khoan có mực nƣớc giảm hơn 3m so với thời điểm ban đầu là: QT17b (3,18m), QT9b và QT18b (3,28m), QT10b (3,46m).
- Chỉ tiêu nhiệt độ nước: Nhiệt độ nƣớc tầng Q12-3 trên dao động cao nhất từ 28-31,5oC và thấp nhất từ 26-30,0oC, thƣờng phổ biến trong khoảng 28-29o
C thuộc tầng nƣớc ấm có nhiệt độ trung bình. Độ chênh nhiệt độ trong các chu kỳ quan trắc từ 0,0-4,5oC, thông thƣờng là 1-2o
C. Điều này cho thấy nhiệt độ của nƣớc dƣới đất cũng ít có sự thay đổi theo chu kỳ và khá ổn định. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ lỗ khoan BS.05a, tại lỗ khoan BS.05b, nhiệt độ nƣớc chênh lệch trong chu kỳ đo đến 4,5oC, nên cần kiểm tra lại dụng cụ và phƣơng pháp đo nhiệt độ tại lỗ khoan này.
* Tầng chứa nước Q2
- Chỉ tiêu mực nước: Mực nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Q2 thay đổi lớn nhất từ 0,90-6,37m và nhỏ nhất từ 0,10-5,80m, độ chênh mực nƣớc giữa các chu kỳ quan trắc dao động trong khoảng 0,12 - 2,50m. Lỗ khoan có mực nƣớc tĩnh lớn nhất là QT10c (5,80 - 6,37m), tiếp đến là QT17c (5,43-5,83m). Các lỗ khoan có mực nƣớc thay đổi nhiều nhất là BS.03c (2,50m), QT16c (0,92m). Điều này cho thấy quá trình khai thác đã có ảnh hƣởng trực tiếp đến các tầng chứa nƣớc nằm trên, và mực nƣớc tầng Q2 thấp nhất kéo dài từ Thới Lai đến Thạnh An, nằm ở phía tây bắc vùng nghiên cứu.
Trên biểu đồ quan trắc, mực nƣớc dƣới đất tại một số lỗ khoan có sự thay đổi khá rõ, phản ánh đúng quy luật động thái mực nƣớc. Tuy nhiên đa số các lỗ khoan có quy luật thay đổi mực nƣớc tƣơng tự nhƣ các tầng chứa nƣớc nằm dƣới, hoặc mực nƣớc trùng gần nhƣ hoàn toàn với tầng chứa nƣớc nằm dƣới nhƣ lỗ khoan QT10c, QT17c. Điều này phản ánh tài liệu thu thập của các lỗ khoan này chƣa chính xác, hoặc các tầng có sự thông nhau. Thực tế chúng luôn bị chi phối và
nhận đƣợc sự bổ cập bởi các yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Cũng giống nhƣ 2 tầng chứa nƣớc nằm dƣới, quy luật này sẽ đƣợc làm rõ trong chuỗi số liệu quan trắc 10