Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phố cần thơ 2010 (Trang 90)

Phong trào nuôi cá tra ở TP.Cần Thơ tăng nhanh theo kiểu tự phát đã kéo theo hệ quả là môi trƣờng nƣớc ở vùng nuôi thủy sản ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng.

Trong tƣơng lai, việc cung cấp nƣớc sẽ bị thiếu hụt do nguồn nƣớc khan hiếm và ô nhiễm. Bên cạnh đó, tình trạng xâm nhập mặn trong những năm qua đã có dấu hiệu gia tăng đáng kể. Nƣớc biển xâm nhập qua khu vực sông lớn và lấn sâu vào khu vƣc nội đồng làm giảm diện tích đất canh tác gây hại nghiêm trọng cho quá trình trồng lúa.

9.2.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí

Tác hại đối với thực vật: hầu hết các chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí đều có tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hƣởng có hại đối với nghề nông và nghề làm vƣờn, biểu hiện chính là làm cho cây trồng chậm phát triển.

Các chất ô nhiễm trong không khí nhƣ SO2, H2SO4, Clorua, các sol không khí… làm gỉ sắt thép, làm hƣ hỏng các mối hàn kim loại và vật liệu xây dựng rất nhanh. Do đó, làm giảm tuổi thọ công trình và tăng nhanh tốc độ phải sửa chữa nhà cửa.

Các loại đá dùng trong xây dựng sẽ bị phá hoại nếu trong không khí có chứa nhiều khí CO2 bởi vì khi độ ẩm lớn thì khí CO2 sẽ kết hợp với hơi nƣớc để hình thành axit cacbonic H2CO3, chúng có tính chất ăn mòn đá, lâu ngày tạo thành các khe rãnh trên mặt đá. Các chất ô nhiễm oxit đồng, oxit lƣu huỳnh có tác dụng xấu đối với sản phẩm dệt, giấy và đồ da.

Nói chung, ô nhiễm không khí có tác dụng xấu, làm vật liệu, kết cấu cũng nhƣ đồ dùng và thiết bị chóng bị hƣ hỏng.

9.2.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất

Ô nhiễm đất nói chung là do những tập quán phản vệ sinh, do hoạt động trong nông nghiệp với các phƣơng thức canh tác khác nhau, do cách thải bỏ không hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ô nhiễm đất còn do những chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống mặt đất.

Sử dụng đất không hợp lý là nguyên nhân làm cho một phần lớn đất bị suy thoái. Thoái hóa môi trƣờng đất có nguy cơ làm giảm lƣơng thực.

Ô nhiễm đất cũng bắt nguồn từ nƣớc thải, chất phế thải, khí thải, hóa chất bảo vệ thực vật. Qua thời gian các chất gây ô nhiễm sẽ ngấm xuống đất và tích lũy dần trong cây trồng, gây ô nhiễm đất ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.

Ô nhiễm đất phần lớn là do ngƣời ta sử dụng các loại hóa chất trong nông nghiệp và do hoạt động của ngƣời ta thải vào môi trƣờng đất các chất thải đa dạng khác. Rác từ đô thị, việc sử dụng phân tƣơi bón ruộng rẫy cũng góp phần làm ô nhiễm đất. Ðặc biệt đất là trung gian của khí quyển và thủy quyển, là vị trí chiến lƣợc trong trao đổi với các môi trƣờng khác.

9.2.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn

Đối với các thành phố và đô thị ngoài vần đề nhà ở, ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông và các nhà máy, tệ nạn

và bệnh tật, rác thải đang là vấn đề nhức nhối ảnh hƣởng đến sức khỏe của cộng đồng, đến mỹ quan của thành phố và thực tế đây là nguồn ô nhiễm lớn nhất đối với môi trƣờng đô thị.

Lƣợng chất thải phát sinh từ những hoạt động sản xuất và sinh hoạt ngày càng một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất.

9.3 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các hệ sinh thái9.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phố cần thơ 2010 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)