Các nguồn gây ô nhiễm

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phố cần thơ 2010 (Trang 29)

Hệ quả của việc nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn thành phố dẫn đến tình trạng môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc bị biến đổi gây suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng. Cần Thơ là vùng tập trung nhiều các loại đất phèn tiềm tàng và phèn hoạt động, sau mùa thu hoạch đã làm cho tầng phèn tiềm ẩn bị tác động sẽ diễn ra quá trình lan truyền phèn rất mãnh liệt làm giảm độ pH môi trƣờng nƣớc, gây ô nhiễm môi trƣờng.

phụ tiêu cực. Các xu hƣớng tiêu cực này thể hiện rỏ nét nhất trong sự suy thoái môi trƣờng và việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn tài nguyên nƣớc của thành phố.

Theo kết quả giám sát ô nhiễm môi trƣờng ở TP.Cần Thơ gần nhƣ tất cả các kênh mƣơng cấp thoát nƣớc chính trong địa bàn thành phố đã và đang bị ô nhiễm ở mức báo động. Nƣớc ở hầu hết các kênh mƣơng đã chuyển sang màu đen và có mùi hôi, đăc biệt là nhiều nơi ở thành thị. Vấn đề ô nhiễm nƣớc tại TP.Cần Thơ đã trở thành một mối quan tâm cấp bách, vì hầu nhƣ tất cả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý vẫn đƣợc xả vào sông Hậu. Chất thải công nghiệp chƣa đƣợc xử lý và nƣớc mặt trong khu vực nông thôn bị ô nhiễm chủ yếu là do các chất hữu cơ, vi trùng và hóa chất sử dựng trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, nguồn nƣớc ngầm cũng bị ô nhiễm do ảnh hƣởng của sự ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Nguồn nƣớc thải xả vào hệ thống sông, rạch, kênh ở TP.Cần Thơ ngày càng nhiều; bao gồm các nguồn chính sau đây: nƣớc thải từ hộ gia đình, nƣớc thải từ các KCN, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, và từ ngành trồng trọt, chế biến thuỷ sản, ngành nông nghiệp, cũng nhƣ chất thải rắn.

Các hệ thống canh tác trồng lúa thâm canh, khối lƣợng các loại hóa chất nông nghiệp, chủ yếu là thuốc trừ sâu và phân bón, do nông

tƣơng tự. Hậu quả là môi trƣờng nƣớc, cụ thể hơn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm càng ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống, sức khỏe con ngƣời, cũng nhƣ đe dọa hệ sinh thái môi trƣờng nƣớc. Đặc biệt trong mùa lũ lụt phân bón và thuốc trừ sâu đƣợc hòa tan và thấm vào nguồn nƣớc mặt.

TP.Cần Thơ hiện tại có 05 KCN, trong đó có 04 khu nằm ở gần bờ sông Hậu. Ngoài ra còn có một số cụm công nghiệp nhỏ. Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc liên quan đến lĩnh vực công nghiệp đã trở nên nghiêm trọng nhất ở các KCN Trà Nóc I và KCN Trà Nóc II . Đây là hai KCN lớn nhất tại TP

28 nhà máy trong tổng số 130 nhà máy đã cài đặt hệ thống xử lý nƣớc thải. Tổng khối lƣợng nƣớc thải từ hai KCN là hơn 12.000 ngày/m³ xả qua 17 cống thoát nƣớc trực tiếp vào sông. Do trong thực tế, một hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung vẫn chƣa tồn tại, cho nên tất cả loại chất thải còn lại sau quá trình sản xuất đƣợc thải trực tiếp ra sông, kênh rạch xung quanh, dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc và ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của ngƣời dân.

Song song với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa TP.Cần Thơ hiện đang phải đối mặt với số lƣợng chất thải rắn ngày một tăng lên. Tuy nhiên, đến nay thành phố vẫn chƣa có một bãi rác cố định, cũng nhƣ các phƣơng tiện xử lý chất thải phù hợp. Phần rác thải không đƣợc thu gom, đặc biệt ở các khu vực nông thôn, đƣợc xử lý bằng cách đổ trực tiếp ra sông, kênh, mƣơng, ao, hồ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Ngoài ra, do hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung chƣa đƣợc xây dựng hoàn tất, nƣớc thải từ hộ gia đình trong khu thị thành chảy qua một hệ thống thoát nƣớc, và n

, nhiều hộ gia đình không nhà vệ sinh tự

hoại ).

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phố cần thơ 2010 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)