Giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 105)

4.4.2.1 Nhóm giải pháp về kỹ thuật

BQLDA cần tài liệu hóa các kết quả và tác ựộng của Dự án, việc này sẽ giúp hệ thống hóa toàn bộ phương pháp tiếp cận cũng như tiến trình thực hiện các hoạt ựộng can thiệp thành các tài liệu hữu ắch phục vụ cho việc duy trì và nhân rộng các kết quả ựã ựạt ựược. Khi các kết quả ựược tài liệu hóa sẽ giúp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 cho các bên liên quan áp dụng và nhân rộng chúng một cách có hệ thống và bài bản ựể tạo ra nhiều tác ựộng hơn từ các kết quả kết quả ban ựầụ Việc tài liệu hóa các kết quả là rất quan trọng ựể ựảm bảo các kinh nghiệm mà Dự án ựã tạo ra sẽ trở thành những tri thức ựược lưu giữ, sử dụng lâu dài và bền vững. Các yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến tác ựộng của Dự án cần ựược nhấn mạnh trong các kết quả tài liệu hóa ựể làm cơ sở cho việc áp dụng và nhân rộng sau khi Dự án kết thúc.

Dựa trên các kết quả tài liệu hóa, BQLDA cần tổ chức các cuộc hội thảo và tập huấn ựể chia sẻ các kết quả và tác ựộng mà Dự án ựã ựạt ựược cho các bên liên quan. đây là một giải pháp hiệu quả ựể duy trì bền vững và nhân rộng có hiệu quả các thành tựu của Dự án. Trong quá trình duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả của Dự án cần xem xét một cách toàn diện những kinh nghiệm mà nó ựã tạo ra như phương pháp tiếp cận, tiến trình thực hiệnẦựể ựảm bảo sự thành công của việc duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả ựó.

đối với các hoạt ựộng mà tác ựộng của chúng còn ở dạng tiềm năng, cần thêm thời gian ựể tạo ra những tác ựộng rõ ràng cho các ựối tượng hưởng lợi thì cần tiếp tục thúc ựẩy, duy trì và giám sát. Việc thực hiện giải pháp này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan như chắnh quyền ựịa phương, các ban ngành liên quan và người hưởng lợị

Trong quá trình duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả của Dự án cần ựặc biệt quan tâm ựến yếu tố tham gia, tắnh tự chủ và sự phù hợp ựể có thể tạo ra nhiều hơn nữa các tác ựộng bền vững. Sự tham gia của các bên liên quan, ựặc biệt là sự tham gia của người dân cũng như các cộng ựồng hưởng lợi là rất quan trọng, ựiều này ựảm bảo vai trò chủ thể và trọng tâm của họ trong tiến trình duy trì, áp dụng và nhân rộng một cách bền vững và hiệu quả.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Sau khi Dự án kết thúc UBND huyện Quản Bạ cần thành lập một tổ công tác ựể duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả và tác ựộng mà Dự án ựã tạo rạ Thành viên của tổ công tác này ựến từ các phòng ban liên quan như Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Hạt Kiểm lâmẦ Vai trò và trách nhiệm chắnh của tổ công tác này là duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả của Dự án một cách có hiệu quả và bền vững từ ựó tạo ra những tác ựộng sâu rộng mang lại nhiều lợi ắch cho các ựối tượng hưởng lợi gián tiếp.

BQLDA cần phối hợp với các bên liên quan ở cấp xã và cấp huyện ựể xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả cũng như tác ựộng của Dự án. Trong kế hoạch này cần làm rõ các vấn ựề như làm thế nào ựể duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả; áp dụng và nhân rộng ở ựâu; khi nào làm và ai chịu trách nhiệmẦ Khi các vấn ựề này ựược làm rõ sẽ làm tăng tắnh khả thi của bản kế hoạch ựiều này sẽ giúp việc duy trì, áp dụng cũng như nhân rộng các kết quả của Dự án một cách hiệu quả và bền vững.

Cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát và thúc ựẩy ựể ựảm bảo các kết quả và tác ựộng ựược duy trì, áp dụng và nhân rộng một cách hiệu quả; ựồng thời phát hiện và hỗ trợ kịp thời những khó khăn trong quá trình duy trì, áp dụng và nhân rộng. điều này là rất quan trọng nó giúp cho các việc duy trì và nhân rộng các kết quả ựược thực hiện ựúng theo kế hoạch ựã xây dựng.

UBND huyện và UBND các xã vùng Dự án cần xét xét lồng ghép các kết quả của Dự án và ựưa kế hoạch duy trì, áp dụng và nhân rộng các kết quả của Dự án vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm và trung hạn của ựịa phương. Việc này ựảm bảo tắnh thống nhất, tránh sự chồng chéo và nâng cao ựược tắnh hiệu quả trong việc duy trì và nhân rộng các thành tựu của Dự án.

UBND huyện Quản Bạ cần thể chế hóa các kết quả tài liệu hóa ựể làm cơ sở cho việc thúc ựẩy quá trình áp dụng và nhân rộng các kết quả của Dự án

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 trên diện rộng từ ựó phát huy bền vững những tác ựộng của Dự án và góp phần phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99

Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Sau 5 năm hoạt ựộng Dự án Phát triển cộng ựồng tổng hợp huyện Quản Bạ ựã thu ựược rất nhiều kết quả nổi bật, từ các kết quả này ựã tạo ra nhiều tác ựộng to lớn cho các ựối tượng hưởng lợi của Dự án. Do vậy, việc ựánh giá các tác ựộng này làm cơ sở cho việc quản lý và phát huy các tác ựộng một cách hiệu quả và vững là hết sức cấp thiết. đề tài nghiên cứu ựã giúp ựánh giá các tác ựộng này một cách khoa học, ựầy ựủ và chi tiết. Bên cạnh ựó, ựề tài nghiên cứu này không chỉ tập trung vào ựo lường hay lượng hóa những kết quả hay tác ựộng của mỗi dự án mà nó còn là cơ hội ựể ựánh giá tất cả các yếu tố liên quan khác của dự án như quá trình quản lý, thực thi, giám sátẦNgoài ra, kết quả nghiên cứu của ựề tài cũng là nguồn cứ liệu khoa học quan trọng cho việc thiết kết, triển khai, quản lýẦ cho những dự án khác trong tương lai của Tổ chức Caritas Thụy Sỹ.

Hệ thống các cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ựã góp phần hệ thống hóa hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về ựánh giá tác ựộng dự án phát triển cộng ựồng. đề tài ựã làm rõ và phân tắch nhiều khái niệm hay quan ựiểm, phương pháp liên quan ựến ựánh giá tác ựộng dự án phát triển cộng ựồng.

Thực trạng tác ựộng của Dự án ựược thể hiện qua 3 xu hướng chắnh là kinh tế, xã hội và môi trường. Các xu hướng tác ựộng này không ựược thể hiện tách bạch hay khu biệt trong mỗi Hợp phần can thiệp của Dự án mà chúng ựược thể hiện một cách tổng hợp trong từng Hợp phần. Trong mỗi Hợp phần thường có một vài xu hướng tác ựộng trong 3 xu hướng tác ựộng nêu trên, tuy nhiên mức ựộ thể hiện xu hướng tác ựộng trong mỗi Hợp phần là khác nhaụ Xu hướng tác ựộng về kinh tế ựược thể hiện khá rõ nét trong Hợp phần Phát triển sinh kế, trong khi xu hướng tác ựộng về xã hội lại ựược bộc lỗ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 rõ ràng trong Hợp phần Quản lý rừng và Năng lượng cũng như Hợp phần Hợp phần Nước sinh hoạt, còn xu hướng tác ựộng về môi trường lại chiếm ưu thế trong Hợp phần Vệ sinh và Môi trường.

đề tài ựã tổng hợp và phân tắch ựầy ựủ, chi tiết về những yếu tố ảnh hưởng ựến các tác ựộng của Dự án. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến các tác ựộng của Dự án nhưng có 3 yếu tố chắnh, quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựó là Sự phù hợp, Tắnh tự chủ và Sự tham giạ Các yếu tố ảnh này tùy theo từng mức ựộ ảnh hưởng khác nhau ựã góp phần vào việc ựạt ựược các mục tiêu của Dự án.

đề tài ựề xuất ựược ựịnh hướng và nhóm các giải pháp chủ yếu ựể phát huy các tác ựộng của Dự án. Các ựịnh hướng và nhóm giải pháp này có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với các bên liên quan của Dự án trong việc quản lý và nhân rộng có hiệu quả các tác ựộng của Dự án ựể mang lợi ắch cho nhiều ựối tượng hưởng lợị

đề tài ựã ựạt ựược các mục tiêu ựề ra, nó ựã thành công trong việc ựánh giá tác ựộng của Dự án Phát triển cộng ựồng tổng hợp huyện Quản Bạ. Tuy nhiên, do một số hoạt ựộng của Dự án phần lớn mới ựược thực hiện (quản lý rừng cộng ựồng, vệ sinh môi trường) nên các tác ựộng mà nó tạo ra còn chưa rõ ràng, một số tác ựộng vẫn ở dạng tiềm năng, do vậy ựể củng cố cho các kết quả của đề tài cần có một nghiên cứu bổ sung khác về các kết quả và tác ựộng ựã ựạt ựược của Dự án làm cơ sở vững chắc cho các kết luận về tác ựộng của Dự án. Bên cạnh ựó, do thói quen và tập quán của người dân không ghi chép và tắnh toán mục ựắch sử dụng thu nhập, sử dụng công lao ựộngẦ nên ựề tài ựã không lượng hóa hết ựược các tác ựộng liên quan. Mặt khác, đề tài mới chỉ tập trung ựánh giá tác ựộng về kinh tế, xã hội và môi trường nên cần có các ựánh giá tác ựộng khác liên quan ựến khắa cạnh tác ựộng trực tiếp, tác ựộng gián tiếp, tác ựộng tắch cực, tác ựộng tiêu cực của Dự án ựể có ựược một ựánh giá tác ựộng mang tắnh toàn diện của Dự án.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101

5.2. Kiến nghị

5.2.1 Kiến nghị cho Tổ chức Caritas Thụy Sỹ

Caritas cần hỗ trợ BQLDA ựể tài liệu hóa tất cả các kết quả nổi bật của Dự án ựể lưu giữ, chia sẻ và áp dụng trong tương laị Việc tài liệu hóa phải thể hiện ựược chi tiết phương pháp tiếp cận, tiến trình thực hiện, những khó khăn và thách thức ựã gặp phảiẦ của các hoạt ựộng can thiệp ựã thực hiện.

Carias cần hỗ trợ BQLDA, các BPTX và các bên liên quan khác ựể xây dựng một kế hoạch kết thúc Dự án chi tiết trong ựó nhấn mạnh ựến khắa cạnh chuyển giao các kết quả của nó cho chắnh quyền ựịa phương tiếp tục theo dõi và quản lý. điều này giúp cho các kết quả và tác ựộng của Dự án ựược duy trì liên tục và ựảm bảo tắnh bền vững.

Tổ chức Caritas Thụy Sỹ cần có một khoảng thời gian ựệm sau khi kết thúc Dự án ựể tiếp tục hỗ trợ và thúc ựẩy các bên liên quan trong việc quản lý, duy trì và nhân rộng các kết quả và tác ựộng của Dự án. Việc hỗ trợ kỹ thuật của Caritas trong giai ựoạn này là rất quan trọng nó giúp cho các bên liên quan không bị rơi vào một Ộkhoảng trốngỢ ựột ngột sau khi Dự án kết thúc.

5.2.2. Kiến nghị cho UBND huyện Quản Bạ và UBND các xã vùng Dự án

Chắnh quyền ựịa phương cần có kế hoạch tiếp nhận cũng như duy trì và nhân rộng các kết quả và tác ựộng ựộng mà Dự án ựã tạo ra ựể ựảm bảo chúng tiếp tục ựược duy trì và nhân rộng một cách hiệu quả và bền vững mang lại lợi ắch cho nhiều người dân và cộng ựồng trên diện rộng.

Chắnh quyền ựịa phương cần chủ ựộng lồng ghép việc duy trì và nhân rộng các kết quả và tác ựộng mà Dự án ựã tạo ra vào kế hoạch phát triển KTXH của ựịa phương ựể làm tăng hiệu quả và tắnh bền vững của chúng góp phần vào việc phát triển KTXH của ựịa phương. điều này cũng giúp cho việc quản lý các kết quả và tác ựộng của Dự án một cách có hiệu quả và chặt chẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Chắnh quyền ựịa phương cần tăng cường việc giám sát tiến trình duy trì và nhân rộng các kết quả và tác ựộng của Dự án ựể ựảm bảo rằng các kết quả và tác ựộng của Dự án ựược quản lý chặt chẽ và nhân rộng một cách hiệu quả. Việc giám sát này phải ựược thực hiện một cách có hiệu quả thông qua một kế hoạch giám sát chi tiết trong ựó phải nêu lên trách nhiệm của mỗi bên liên quan, hệ thống thông tin giám sát và báo cáo phải ựược thiết lập ựể giúp cho các cơ quan quản lý quản lý có hiệu quả việc quy trì và nhân rộng các tác ựộng của Dự án.

5.2.3 Kiến nghị ựối với người hưởng lợi

Các ựối tượng ựang hưởng lợi từ Dự án cần nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò chủ sở hữu của mình ựối với các kết quả của Dự án, từ ựó quản lý có hiệu quả và bền vững các kết quả và tác ựộng mà Dự án ựã tạo rạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Phan Huy đường (2010). Phát triển cộng ựồng: Phương pháp quan trọng của công tác xã hội trong xóa ựói giảm nghèo, Tạp chắ Lao ựộng xã hội, Trường đại học Kinh tế đại học Quốc Gia Hà Nội, Số 3, trang

72.

2. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000). Phát triển cộng ựồng Lý thuyết và Vận dụng, Nhà xuất bản Văn hóa Ờ Thông tin, Hà Nộị

3. Nguyễn Thị Oanh (1995). Phát triển cộng ựồng, đại học Mở - Bán

công TP. Hồ Chắ Minh.

4. Tổ chức Caritas Thụy Sỹ tại Việt Nam (2010). Văn kiện Dự án Phát triển cộng ựồng tổng hợp huyện Quản Bạ, Caritas Thụy Sỹ tại Việt

Nam, Hà Nộị

5. UBND huyện Quản Bạ (2012). đề án Phát triển du lịch huyện Quản Bạ giai ựoạn 2012 Ờ 2015, tầm nhìn 2030, UBND huyện Quản Bạ.

Tài liệu tiếng nước ngoài

1. Judy L.Baker (2000). Evaluating the Impact of Development Projects on Poverty, The World Bank, Washington, D.C., USẠ

2. Caritas Switzerland in Vietnam (2012). Mid Ờ term review report on Quan Ba integrated community development project, Caritas Switzerland in Vietnam, Hanoị

3. Caritas Switzerland in Vietnam (2013). Monitoring and Evaluation report on Quan Ba integrated community development project, Caritas

Switzerland in Vietnam, Hanoị

4. Caritas Switzerland in Vietnam (2013). Log-frame report on Quan Ba integrated community development project, Caritas Switzerland in

Vietnam, Hanoị

5. Paul J.Gertler, Sebastian Martinez, Patrick Premand, Laura B.Rawlings, Christel M.J.Vermeersch (2011). Impact Evaluation in Practice, The World Bank, Washington, D.C., The US.

6. The United Nations (1972). Emerging Trends in Community Development, The United Nations, New York, the US.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hỏi phỏng vấn cá nhân dành cho cán bộ quản lý dự án BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN DÀNH CHO

CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN Họ và tên:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Cơ quan:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Chức vụ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...

1. Hãy nêu những kết quả chắnh của Dự án? Những kết quả này ựã có tác ựộng như thế nào ựến các ựối tượng hưởng lợỉ

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 2. Mức ựộ phù hợp của các hoạt ựộng can thiệp? Hiệu quả và tắnh bền vững của các hoạt ựộng?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 2. Các tác nhân liên quan ựến thực hiện Dự án? Vai trò của các bên liên quan trong việc thực hiện Dự án? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... ... 3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến các tác ựộng của Dự án? Ảnh hưởng như thế nàỏ ... ... 4. đề xuất các giải pháp phát huy bền vững các tác ựộng của Dự án? Cơ sở của các ựề xuất này là gì?

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 105)