Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 41)

3.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Các tài liệu dưới ựây ựã ựược tác giả thu thập, nghiên cứu và phân tắch ựể có ựược những thông tin cần thiết cho nghiên cứụ

- Thỏa thuận thực hiện Dự án; - đề cương Dự án;

- Khung logic Dự án;

- Kế hoạch hoạt ựộng hàng năm của Dự án;

- Báo cáo kết quả hoạt ựộng hàng năm của Dự án; - Báo cáo đánh giá giữa kỳ Dự án;

- Báo cáo giám sát Dự án;

- Hệ thống tổ chức thực hiện Dự án;

3.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp là phương pháp thu thập số liệu dựa trên sự quan sát các sự kiện, sự vật ựã hay ựang tồn tại, từ ựó tìm ra qui luật của chúng. Phương pháp này gồm các loại nghiên cứu kinh tế và xã hội, nghiên cứu nhân chủng họcẦLoại số liệu thu thập trong phương pháp thu thập thông tin sơ cấp gồm số liệu ựược thu thập từ các câu hỏi có cấu trúc kắn hoặc số liệu ựược thu thập từ các câu hỏi mở theo các phương pháp thu thập số liệụ

Nghiên cứu ựược thực hiện theo phương hướng tiếp cận có sự tham gia; kết hợp phương pháp ựiều tra trọng ựiểm (không ựiều tra chọn mẫu). Nghiên cứu ựịnh tắnh tạo ựiều kiện cho các bên liên quan tham gia vào toàn bộ tiến trình xem xét lại, phản ánh, rút ra bài học kinh nghiệm và ựưa ra các khuyến nghị ựể quản lý và thực hiện hiệu quả hơn, ựem ựến tác ựộng tốt hơn và tăng tắnh bền vững.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

Bảng 3.2: Thu thập thông tin sơ cấp Phương pháp Số lượng Mô tả Thảo luận nhóm

7 - 3 thảo luận nhóm với các cán bộ quản lý thôn (mỗi xã chọn một thôn).

- 3 thảo luận nhóm với người hưởng lợi (cả nam, cả nữ, hộ nghèo, hộ không nghèo, thành phần dân tộcẦ, mỗi xã chọn 1thôn).

- 1 thảo luận nhóm với các em học sinh ựể thu thập thông tin về những tác ựộng của Dự án, các nhân tố ảnh hưởng ựến tác ựộng và giải pháp phát huy bền vững những tác ựộng ựó.

Trong quá trình thảo luận nhóm có sử dụng một số công cụ trong bộ công cụ PRA như Phân tắch lịch sử thôn bản Cho ựiểm và xếp hạng.

Phỏng vấn cá nhân

110 Phỏng vấn 1 thành viên BQLDA, 3 Trưởng ban BPTX, 3 CBDA xã, 3 Cán bộ VPđP và 99 hộ gia ựình hưởng lợi ựể thu thập thông tin về những kết quả và tác ựộng của Dự án (84 hộ thuộc Hợp phần Phát triển sinh kế, 15 hộ thuộc Hợp phần Quản lý rừng và Năng lượng), các nhân tố ảnh hưởng ựến tác ựộng và giải pháp phát huy bền vững những tác ựộng ựó.

Nghiên cứu ựiểm (case study)

5 Làm 5 nghiên cứu ựiểm về những hoạt ựộng can thiệp của Dự án như cải thiện cung cấp nước tưới, nuôi ong, bếp cải tiến, bảo quản ngô, nước sạch ựể có những hiểu biết sâu hơn về những tác ựộng ựó mà các can thiệp này tạo rạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 Trong quá trình thu thập số liệu sơ cấp tác giả cũng gặp một số khó khăn và hạn chế như:

- Do Dự án ựược thực hiện kéo dài trong gần 5 năm nên có rất nhiều cán bộ liên quan ựến việc thực hiện Dự án ựã chuyển sang vị trắ công tác khác, các cán bộ mới lại không nắm ựược ựầy ựủ thông tin của nó.

- Việc tiếp cận với một số thôn hưởng lợi của Dự án ở xa gặp nhiều khó khăn do các thôn này nằm tại vùng hẻo lánh, giao thông không thuận tiện, do vậy tác giả không có ựủ thời gian ựể thăm tất cả hoạt ựộng của Dự án.

- Việc giao tiếp với những người hưởng lợi, ựặc biệt là phụ nữ tại một số thôn gặp nhiều trở ngại vì họ không nói ựược tiếng Việt. CBDA tại ựịa phương ựã hỗ trợ phiên dịch trong các cuộc họp và phỏng vấn nhưng vẫn ảnh hưởng tới cất lượng các cuộc thảo luận hay phỏng vấn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)