Giới thiệu về Dự án Phát triển cộng ựồng tổng hợp huyện Quản

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 46)

Dự án Phát triển cộng ựồng tổng hợp huyện Quản Bạ có tổng ngân sách tài trợ khoảng 1,7 triệu USD, ựược thực hiện trong vòng 5 năm (từ năm 2010 ựến năm 2014), dân số mục tiêu của nó là 8.560 người (90,8% là ựồng bào dân tộc thiểu số) tương ứng với 1.833 hộ gia ựình, ựặc biệt tập trung vào 821 hộ nghèo (chiếm 44,8% tổng số hộ mục tiêu) ở 19 thôn thuộc 3 xã Lùng Tám, Quyết Tiến và Thanh Vân của huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

Ớ Dân số mục tiêu/hộ1 8,560 Ớ Hộ mục tiêu 1,833 Ớ Tỷ lệ hộ nghèo2 44.8% Ớ Dân tộc thiểu số 90.8% Ớ HỖmong 77.4% Ớ Dao 6.7% Ớ Nùng 5.9% Ớ Giáy 0.8% Ớ Dân tộc khác 0.2% Ớ Dân tộc Kinh 9.2%

Bản ựồ 4.1: Các xã mục tiêu của Dự án Nguồn: Văn kiện Dự án

Nguồn: Văn kiện Dự án

Mục tiêu tổng quan của Dự án là: ỘTất cả các hộ gia ựình, ựặc biệt là

người nghèo và phụ nữ tại khu vực mục tiêu của Dự án ựược hưởng cuộc sống tốt hơn về mặt an ninh lương thực, thu nhập, phúc lợi xã hội (khi họ ựược tham gia, ựược nâng cao năng lực và quyền) trong khi sử dụng các

1

Dữ liệu UBND huyện Quản Bạ, 2009 2

Kết quả phân loại hộ của Caritas (2009) dựa trên chuẩn nghèo của Chắnh phủ (thấp hơn 200.000 ựồng /ựầu người/năm).

Bảng 4.1: Cơ cấu dân số mục tiêu của Dự án

Thanh Van

Quyet Tien

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37

nguồn lực một cách bền vững và gìn giữ ựược bản sắc văn hóaỢ. để hướng

tới mục tiêu tổng thể này, Dự án ựặt ra 2 mục tiêu cụ thể như sau:

- đến năm 2014, tất cả các hộ gia ựình trong khu vực mục tiêu ựược ựảm bảo lương thực, tăng thu nhập ựồng thời bảo tồn di sản văn hóa ựộc ựáo và tài nguyên thiên nhiên;

- đến cuối năm 2014, ựiều kiện sống của tất cả các hộ gia ựình/người dân trong khu vực mục tiêu ựều ựược cải thiện thông qua việc tăng cường nhận thức, năng lực về môi trường và việc tiếp cận và sử dụng các cơ sở vật chất vệ sinh dịch tễ/y tế cũng như các dịch vụ công và nguồn lực công;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

Nguồn: Văn kiện Dự án

Sơ ựồ 4.1: Hệ thống mục tiêu và kết quả mong ựợi của Dự án

Mục tiêutổng thể: đến năm 2014 tất cả các hộ gia ựình, ựặc biệt là người nghèo và phụ nữ tại khu vực mục tiêu Dự án ựược hưởng cuộc sống tốt hơn về mặt an ninh lương thực, thu nhập, phúc lợi xã hội trong khi sử dụng các nguồn lực một cách bền vững và gìn giữ ựược bản sắc văn hóạ

Mục tiêu 1: Tăng thu nhập và an ninh lương thực

Tất cả các hộ gia ựình trong khu vực mục tiêu Dự án ựược ựảm bảo lương thực,tăng thu nhập ựồng thời bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên ựộc ựáọ

Mục tiêu 2: Cải thiện môi trường và ựiều kiện sống

Tất cả các hộ gia ựình trong khu vực mục tiêu Dự án ựược cải thiện ựiều kiện sống như nâng cao nhận thức, kiến thức, năng lực về môi trường và có ựiều kiện tiếp cận với cơ sở vật chất về vệ sinh dịch tễ cũng như các dịch vụ công.

Kết quả 1.1:

Nâng cao thu nhập thông qua việc phát triển ựa dang các hoạt ựộng sinh kế. Kết quả 1.2: đẩy mạnh quản lý rừng hiệu quả và phát triển năng lượng. Kết quả 2.1: Người dân có ựiều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận nước sạch cho sinh hoạt gia ựình.

Kết quả 2.2:

Các hộ gia ựình ựược nâng cao nhận thức hướng về bảo vệ bền vững môi trường sống.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 Về cơ cấu quản lý và thực hiện Dự án. UBND huyện Quản Bạ do BQLDA ựại diện là Chủ dự án. Cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý tổng thể và ựiều hành thực hiện Dự án.

Nhiệm vụ cụ thể của BQLDA bao gồm chỉ ựạo các BPTX lập kế hoạch, thực hiện và quản lý các hoạt ựộng. BQLDA hỗ trợ về mặt chiến lược, phê duyệt kế hoạch hoạt ựộng hàng quý, hàng năm, ngân sách và các báo cáo do các BPTX ựệ trình, và chịu trách nhiệm giám sát. VPđP bao gồm cán bộ kỹ thuật, quản lý và hành chắnh ựược Caritas tuyển dụng nhằm hỗ trợ kỹ thuật, quản trị hành chắnh và chất lượng cho BQLDẠ BQLDA và VPđP cùng chịu trách nhiệm trước Caritas và UBND tỉnh Hà Giang ựối với công tác quản lý và thực hiện Dự án. Caritas chỉ ựạo và hỗ trợ kỹ thuật cho VPđP, thực hiện giám sát và ựánh giá các hoạt ựộng và ra quyết ựịnh phù hợp với Biên bản thỏa thuận ký kết với UBND huyện Quản Bạ.

Sơ ựồ 4.2: Cơ cấu quản lý của Dự án Nguồn: Văn kiện Dự án

Can thiệp phát triển

HG

Can thiệp phát triển Can thiệp phát triển

UBND TỉNH Hà Giang

VPđP Quản Bạ/BQLDA UBND

-Tài trợ -Biên bản ghi nhớ

-Thực hiện -Biên bản thỏa thuận

- Hỗ trợ kỹ thuật - Hỗ trợ nhân sự - đảm bảo chất lượng Chỉ ựạo - Chỉ ựạo - Hỗ trợ kỹ thuật BPTX Lùng Tám BPTX Quyết Tiến BPTX Thanh Vân đT đT - Hỗ trợ kỹ thuật

- Nâng cao năng lực

- đảm bảo chất lượng

- Chỉ ựạo

- Phê duyệt kế hoạch, ngân sách, báo cáo

- Giám sát HG HG HG HG HG HGHGHGHGHG HGHGHGHG đT

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 Các BPTX trực tiếp chịu trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý, thực hiện và giám sát các can thiệp của Dự án tại các xã tương ứng ựể biến các ựầu vào thành kết quả ựầu ra nhằm ựạt mục tiêu mà Dự án ựã ựề rạ Mỗi xã có tài khoản riêng do BPTX quản lý, VPđP cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng năng lực và ựảm bảo chất lượng cho các BPTX thực hiện toàn bộ quá trình. đối tác thực hiện như chuyên gia tư vấn, các Phòng ban chức năng của huyện (Hội Phụ nữ, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Ầ), tổ chức phi chắnh phủ ựịa phương (PanNature) hoặc các công ty tư nhân (công ty xây dựng) có thể ựược ký hợp ựồng (hoặc BPTX, UBND huyện hoặc Caritas thuộc phạm vi công việc và ủy quyền) ựể thực hiện các hoạt ựộng của Dự án.

đối tượng hưởng lợi chắnh là những hộ gia ựình và cộng ựồng, ựặc biệt là người nghèo, phụ nữ và trẻ em tại 3 xã mục tiêụ Dự án khuyến khắch tổ chức các nhóm sở thắch ở cộng ựồng ựể nhận hỗ trợ thông qua BPTX và thực hiện các hoạt ựộng phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thôn, xã.

để ựạt ựược các mục tiêu trên Dự án ựược cấu trúc thành 4 Hợp phần (Kết quả mong ựợi) với rất nhiều các hoạt ựộng can thiệp, chi tiết các Hợp phần, hoạt ựộng can thiệp và kết quả ựầu ra của Dự án ựược thể hiện trong Bảng 4.2.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41

Bảng 4.2: Các hoạt ựộng can thiệp và kết quả ựầu ra của Dự án

Hợp phần Các hoạt ựộng

can thiệp

Kết quả ựầu ra Mục tiêu 1: Tăng thu nhập và an ninh lương thực

1. Hợp phần Phát triển sinh kế

Nâng cao an ninh lương thực thông qua cải thiện khả năng cung cấp nước tưới

- 123 máy bơm (kết hợp tuốt lúa) cho 352 hộ

- 6 kênh mương dài 1.523m, tưới cho 310 hộ

Ngân hàng bò 40 bò cái sinh sản cho 78 hộ nghèo

Nuôi ong 375 ựàn ong cho 45 hộ

Nuôi lợn 53 hộ ựược hỗ trợ

Bảo quản ngô sau thu hoạch

136 hộ ựược hỗ trợ Hỗ trợ ựa lĩnh vực cho

hộ nghèo

50 hộ nghèo ựược hỗ trợ, trong ựó 24 hộ ựã thoát nghèo và 10 hộ cận nghèo 2. Hợp phần Quản lý rừng và Năng lượng Quản lý rừng bền vững

1 mô hình quản lý rừng với diện tắch 296,7 ha cho 233 hộ hưởng lợi

Hỗ trợ bếp ựun cải tiến 249 bếp cho 249 hộ

Mục tiêu 2: Cải thiện Môi trường và ựiều kiện sống

3. Hợp phần Nước sinh hoạt

Xây dựng hệ thống cấp nước mới

2 hệ thống cấp nước sinh hoạt ựược xây dựng, cung cấp nước sinh hoạt cho 110 hộ và 50 học sinh.

Hỗ trợ thiết lập và nâng cao năng lực cho 13 cộng ựồng hưởng lợi nước sinh hoạt

13 công trình nước ựược sửa chữa, 13 tổ vận hành và bảo dưỡng ựược thành lập, ựảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho 431 hộ dân. 4. Hợp phần Vệ sinh và môi trường Các hoạt ựộng giáo dục và truyền thông ựể thúc ựẩy sự thay ựổi trong nhận thức và hành vi vệ sinh

321 học sinh và 192 hộ ựược tập huấn, 100 hộ ựược hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh, 116 hộ ựược hỗ trợ di rời chuồng trại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 46)