Hợp phần Phát triển sinh kế

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 53)

Nâng cao an ninh lương thực thông qua cải thiện khả năng cung cấp nước tưới

Các xã mục tiêu của Dự án ựều là các xã vùng cao, có diện tắch ựất canh tác rất nhỏ lẻ và manh mún, do vậy việc ựầu tư cho phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ nước tưới cho cây trồng gặp rất nhiều khó khăn. Hoạt ựộng canh tác nông nghiệp tại ựây chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa nên người dân không thể chủ ựộng ựược nguồn nước tưới, ựiều này ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất cây trồng. Nhận thấy từ nhu cầu thiết thực trong phát triển thủy lợi tại các xã mục tiêu, Dự án ựã thực hiện hoạt ựộng hỗ trợ nâng cao an ninh lương thực thông qua qua cải thiện khả năng cung cấp nước tướị Thực hiện hoạt ựộng này, Dự án ựã có 2 can thiệp chắnh ựó là hỗ trợ máy bơm nước (kết hợp tuốt lúa) cho người dân và hỗ trợ làm kênh mương. Các can thiệp này ựược thực hiện tại các thôn có diện tắch ựất canh tác tương ựối tập trung như thôn Thanh Long, Làng Tấn (xã Thanh Vân) và Tùng Nùn, Mỏ Nhà Thấp, Lùng Tám Thấp và Hợp Tiến (xã Lùng Tám).

Dự án thực hiện hỗ trợ máy bơm nước cho người dân bằng cách hỗ trợ một phần kinh phắ (khoảng 65% tiền mua máy) và các hộ gia ựình ựóng góp phần còn lại ựể mua máỵ Việc thực hiện hỗ trợ này thông qua các nhóm hộ nghèo và cận nghèo (2 ựến 3 hộ/nhóm chung nhau một máy) vừa giảm chi phắ ựóng góp của từng hộ vừa nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng máỵ Mỗi nhóm hộ ựóng góp 450.000 ựồng và Dự án hỗ trợ 1.500.000 ựồng (giá máy là 2.400.000 ựồng/máy). Với hoạt ựộng hỗ trợ làm kênh mương, Dự án chỉ hỗ trợ vật liệu và kỹ thuật ựể xây mới hệ thống kênh mương và người dân sẽ ựóng góp sức lao ựộng, các loại vật liệu khác và tự ựứng ra tổ chức thực hiện việc xây dựng dưới sự giám sát và thúc ựẩy của Dự án.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 Kết quả của 2 can thiệp này là ựã có 123 máy bơm nước ựược hỗ trợ cho các hộ và 6 kênh mương (có tổng chiều dài khoảng 1523m) ựã ựược xây dựng. Các can thiệp này giúp cung cấp nước tưới chủ ựộng cho khoảng 75ha ựất canh tác với 662 hộ ựược hưởng lợi trực tiếp.

Bảng 4.3: Năng suất, diện tắch và sản lượng cây trồng trước và sau khi ựược hỗ trợ từ Dự án

Cây trồng Trước hỗ trợ (2009) Sau hỗ trợ (2013) So sánh (%) Năng suất (kg/sào) (1) Diện tắch (sào) (2) Sản lượng (kg/năm) (3) Năng suất (kg/sào) (4) Diện tắch (sào) (5) Sản lượng (kg/năm) (6) (4/1) (5/2) (6/3) Lúa 260,38 4,03 1049,33 339,23 4,52 1533,32 130 112 146 Ngô 84,62 2,77 234,40 109,77 2,27 249,18 130 82 106

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy, ựã có sự thay ựổi giữa các chỉ tiêu so sánh như năng suất trung bình, diện tắch trung bình và sản lượng trung bình của các loại cây trồng chắnh là lúa và ngô trong thời gian trước và sau khi nhận ựược hỗ trợ về cải thiện khả năng cung cấp nước tưới của Dự án.

Năng suất lúa trung bình ựã có sự cải thiện ựáng kể, tăng từ 260,38 kg/sào (trước hỗ trợ) lên 339, 23 kg/sào (sau hỗ trợ), như vậy năng suất lúa ựã tăng 30%. Tất cả các hộ ựược hỏi ựều cho rằng năng suất lúa có tăng ựáng kể từ khi có sự hỗ trợ của Dự án. Sự tăng năng suất này có nguyên nhân chắnh là do có sự chủ ựộng về nguồn nước tưới, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nước mưa nhờ có máy bơm nước và hệ thống kê mương ựược xây dựng. Bên cạnh ựó, khi chủ ựộng ựược nguồn nước tưới cũng là ựộng cơ ựể cho người dân chuyển ựổi sang các lúa giống mới nhờ ựó mà năng suất lúa ựược cải thiện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45

Hộp 4.1: Năng suất lúa tăng khoảng 40%

ỘTrước khi có hệ thống tưới tiêu, mỗi năm tôi phải chờ 3-5 ngày ựể có ựủ nước tưới ruộng. Người dân luôn phải ựối mặt với tình trạng thiếu nước sản xuất. Từ khi hệ thống tưới tiêu hoàn thành, chúng tôi không còn phải ựối mặt với vấn ựề này nữạ Tôi có hai mảnh ruộng với tổng diện tắch 1000 m2. Trước ựây tôi thường chỉ thu hoạch ựược 9 bao thóc nhưng bây giờ lên ựến 13-15 bao, giờ nhà tôi ựã có dư thóc ựể ăn, không phải mua thêm nữaỢ.

(Ông Lý Sào Chung, thôn Thanh Long, xã Thanh Vân)

Diện tắch ựất trồng lúa trung bình của mỗi hộ cũng có sự chuyển dịch từ ựất trống ngô sang ựất trồng lúa, diện tắch ựất trồng lúa ựã tăng 12% so với trước khi nhận ựược sự hỗ trợ của Dự án. Nguyên nhân là do khi ựã chủ ựộng ựược nguồn nước tưới, người dân ựã mở rộng ựược diện tắch ựất trồng lúa nhờ chuyển ựổi từ ựất trồng ngô. Việc mở rộng diện tắch này ựã góp phần vào tăng sản lượng lúa trung bình của mỗi hộ.

Trong các chỉ tiêu so sánh thì sản lượng lúa có sự thay ựổi rõ ràng và ựột biến nhất so với các chỉ tiêu còn lại, sản lượng lúa trung bình hàng năm của mỗi hộ ựã tăng 46% so với trước ựâỵ Có hai hai nguyên nhân dẫn ựến sự tăng trưởng nàỵ Nguyên nhân thứ nhất là do khi chủ ựộng ựược nguồn nước tưới dẫn ựến năng suất lúa ựược cải thiện, thêm vào ựó là sự chuyển ựổi sang trồng các giống lúa mới nhờ co nguồn nước tưới chủ ựộng. Nguyên nhân thứ 2 là do, người dân ựã chuyển ựổi một phần diện tắch ựất trồng ngô sang trồng lúa nhờ chủ ựộng ựược nguồn nước tưới, ựiều này làm tăng diện tắch ựất trồng lúa của mỗi hộ.

Cũng giống như lúa, năng suất ngô trung bình ựã tăng 30% so với trước ựây, tăng từ 84,62 kg/sào lên 109,77 kg/sàọ Năng suất ngô ựược cải thiện là cũng nhờ người dân chủ ựồng ựược nguồn nước tướị Ngoài ra, khi có nước tưới chủ ựộng người dân ựã chuyển sang các giống ngô lai có năng suất caọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46 Diện tắch ựất trồng ngô trung bình của mỗi hộ có sự thay ựổi ngược lại so với các chỉ tiêu khác, cụ thể diện tắch ựất trồng ngô ựã giảm 18% so với trước ựâỵ Có 10/15 hộ ựược hỏi ựã giảm diện tắch ựất trồng ngô do chuyển ựổi một phần sang ựất trồng lúạ Nguyên nhân một phần là do trồng lúa có giá trị kinh tế cao hơn, nhưng quan trọng hơn là do người dân muốn trồng lúa ựể tăng tỷ trọng của lúa trong cơ cấu sản lượng lương thực của mỗi hộ gia ựình. Thực tế thì người dân tại các thôn mục tiêu có diện tắch ựất canh tác ngô rất lớn và ngô chiếm tỷ trọng khoảng 60% trong cơ cấu sản lượng lương thực của mỗi hộ. Người dân thường phải bán ngô ựể lấy tiền mua gạo, tuy nhiên việc tiêu thụ ngô tại ựịa phương gặp nhiều khó khăn.

Biểu ựồ 4.1: Cơ cấu diện tắch ựất Biểu ựồ 4.2: Cơ cấu diện tắch ựất trồng lúa và ngô trước hỗ trợ trồng lúa và ngô và sau hỗ của Dự án (2009). trợ của Dự án (2013).

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào biểu ựồ 4.1 và 4.2 ta thấy ựã có sự thay ựổi trong cơ cấu diện tắch ựất trồng lúa và trồng ngô trung bình của mỗi hộ. Trước khi có sự hỗ trợ của Dự án diện tắch ựất trồng ngô chiểm khoảng 41%, nhưng sau khi nhận ựược sự hỗ trợ của Dự án diện tắch ựất trồng ngô giảm xuống chỉ còn chiếm 34%. Bên cạnh ựó, diện tắch ựất trồng lúa ựã tăng 7% so với trước khi nhận ựược sự hỗ trợ của Dự án. 59% 41% Đất lúa Đất ngô 66% 34% Đất lúa Đất ngô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47 Mặc dù, diện tắch ựất trồng ngô trung bình giảm nhưng sản lượng ngô trung bình vẫn tăng 6% so với trước ựâỵ đây là sự thay ựổi có tắnh 2 chiều, diện tắch giảm nhưng sản lượng lại tăng. Nguyên nhân là do nhờ có các hỗ trợ về cải thiện khả năng cung cấp nước tười cho cây trồng của Dự án mà năng suất ngô ựã tăng ựáng kể (30%) so với trước ựâỵ Việc tăng năng suất to lớn này không những bù ựắp vào phần thiếu hụt sản lượng do giảm diện tắch mà còn góp phần tăng năng suất trung bình lên 6%.

Hộp 4.2: Trồng lúa có lãi hơn trồng ngô.

ỘTrước ựây không ựủ nước tưới tôi trồng ngô và trung bình thu hoạch ựược 15 bao ngô (cả bắp) mỗi năm tương ựương với 250kg ngô hạt. Giá ngô là 9.000 ựồng/kg, thu nhập tương ựương 2.250.000 ựồng. Kể từ khi có hệ thống kênh mương nội ựồng tôi ựã chuyển sang trồng lúa và thu hoạch ựược 12 bao thóc mỗi năm, tương ựương 600kg. Giá lúa là 7.000 ựồng/kg, thu nhập tương ựương 4.200.000 ựồng. Lượng thóc tăng lên này tôi sử dụng ựể chăn nuôi gà, giảm lượng mua thêm từ bên ngoàị Như vậy, tổng thu nhập trên cùng một diện tắch trước và sau khi có hệ thống kênh mương nội ựồng ựã tăng lên ựáng kể. Trồng lúa có lãi hơn trồng ngôỢ.

(Anh Tráng Thìn Lù, một nông dân ở thôn Thanh Long, xã Thanh Vân)

Qua các phân tắch trên ựã cho thấy rằng nhờ ựược sự hỗ trợ của Dự án trong việc cái thiện khả năng cung cấp nước tưới cho sản xuất mà năng suất và sản lượng cây trồng (lúa và ngô) ựã tăng lên ựáng kể. Sự tăng trưởng về năng suất và sản lượng này ựã góp phần ựáng kể vào việc ổn ựịnh an ninh lương thực cho người dân ựịa phương. để thấy ựược sự tác ựộng của hoạt ựộng này cần ựi sâu phân tắch cơ cấu sử dụng sản lượng gia tăng có ựược nhờ hỗ trợ của Dự án.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48

Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng sản lượng gia tăng do tăng năng suất và thay ựổi cơ cấu sử dụng ựất

Mục ựắch sử dụng Thóc Ngô Số hộ Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%) Dùng ựể ăn 11 84,62 1 7,69 Dùng ựể bán 0 0 2 15,38 Dùng ựể chăn nuôi 0 0 7 53,85 Nấu rượu 2 15,38 3 23,08

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy, có sự khác nhau khá lớn trong việc sử dụng sản lượng nông sản gia tăng giữa 2 loại nông sản là thóc và ngô. đối với thóc, có ựến 11/13 (tương ựương 84,62%) các hộ ựược hỏi ựều sử dụng sản lượng gia tăng vào mục ựắch nấu ăn. điều này cho thấy, trước ựây lượng gạo mà họ sản xuất ra không ựáp ứng ựủ nhu cầu sử dụng của các gia ựình, họ thường phải bù ựắp sựu thiếu hụt này bằng việc mua gạo ngoài thị trường. Như vậy, việc gia tăng sản lượng lúa ựã góp phần vào việc ổn ựịnh an ninh lương thực cho các hộ gia ựình, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn khác. Trong các hộ ựược hỏi, có 2/13 hộ (tương ựương 15,38%) ựã sử dụng sản lượng gia tăng vào việc nấu rượu phục vụ nhu cầu của gia ựình. Nấu rượu ựể sử dụng nhìn từ một góc ựộ nào ựó không ựược coi là một tác ựộng tắch cực, tuy nhiên nhìn từ khắa cạnh kinh tế thì nó có tác ựộng mang tắnh thay thế bởi nếu họ không sử dụng sản lượng gia tăng ựể nấu rượu thì họ cũng sử dụng tiền kiếm ựược tứ các nguồn khác ựể mua rượu khi cần thiết. Như vậy, sản lượng gia tăng ựã gián tiếp ựóng góp vào thu nhập của hộ gia ựình.

đối với ngô, sản lượng gia tăng ựược sử dụng vào các mục ựắch khá ựa dạng. Chỉ có 1/13 hộ (tương ựương 7,69%) ựược hỏi sử dụng ngô ựể ăn, ựây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 là một kết quả hợp lý bởi vì hiện nay trừ những cộng ựồng người Mông sinh sống ở các thôn vùng cao còn sử dụng ngô như là lương thực chủ yếu, còn lại các thôn vùng thấp ựều sử dụng gạo là lương thực chủ yếụ Bên cạnh ựó, có 2/13 hộ ựược hỏi ựã sử dụng sản lượng ngô gia tăng ựể bán. Họ ựã bán ngô ựể lấy tiền mua gạo cho gia ựình. Ngoài ra, phần lớn các hộ ựược hỏi (7/13 hộ, tương ựương 53,85%) ựều ựã sử dụng sản lượng ngô gia tăng vào việc chăn nuôi (bò, lợn, gà). Tuy nhiên, trong khuôn khổ của nghiên cứu này tác giả không thể lượng hóa ựược sự tác ựộng của việc sử dụng sản lượng ngô gia tăng vào mục ựắch chăn nuôi do các hộ không có sổ sách ghi chép các thông tin và số liệu về lượng ngô ựã sử dụng vào các mục ựắch khác nhaụ Một thực tế nữa là vật nuôi không phải lúc nào cũng ựược bán mà còn ựược sử dụng vào các mục ựắch khác như cày kéo, giết thịtẦ Cũng giống với cơ cấu sử dụng gạo, ựối với ngô ựã có 3/13 hộ (tương ựương 23,08%) ựược hỏi cho rằng họ ựã sử dụng sản lượng ngô gia tăng ựể nấu rượu phục vụ nhu cầu của gia ựình. Lý giải cho tác ựộng của việc sử dụng ngô ựể nấu rượu cũng ựược hiểu tương tự như trường hợp sử dụng gạo ựể nấu rượu nêu trên.

Ngoài những tác ựộng trực tiếp nêu trên, hoạt ựộng can thiệp này cũng mang lại những tác ựộng có tắnh gián tiếp. Theo thông tin từ những người hưởng lợi cung cấp, các máy bơm nước (kết hợp tuốt lúa) ựã giúp tiết kiệm ắt nhất 50% công lao ựộng trong việc cung cấp nước tưới và thu hoạch lúạ Bên cạnh ựó, máy còn ựược sử dụng ựể bơm nước tưới cho các loại rau ựậu khác của các hộ gia ựình. Hoạt ựộng can thiệp này cũng góp phần vào việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp một trong những tiêu chắ của Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới mà chắnh quyền các ựịa phương ựang thực hiện. Một tác ựộng gián tiếp có tắnh lan tỏa khác nữa ựó là nhận thấy hiệu quả của hoạt ựộng này chắnh quyền các ựịa phương cũng ựã hỗ trợ 120 máy bơm nước kết hợp tuốt lúa cho các hộ nghèo trên ựịa bàn, ựồng thời cũng có rất nhiều hộ tự ựầu tư mua máy về sử dụng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50 Một tác ựộng gián tiếp mang tắnh xã hội nhưng rất có ý nghĩa của hoạt ựộng này mang lại là về phương pháp tiếp cận phù hợp và hiểu quả của Dự án trong việc thực hiện hoạt ựộng nàỵ Trong những năm gần ựây, mặc dù các thôn này ựã nhận ựược nhiều công trình ựầu tư của Nhà nước, nhưng phần lớn các công trình này ựều ựược thực hiện theo hình thức Ộxây dựng Ờ chuyển giaoỢ. Nghĩa là, mặc dù nông dân là ựối tượng trực tiếp hưởng lợi từ các công trình do Nhà nước ựầu tư nhưng sự tham gia và ựóng góp của họ vào toàn bộ tiến trình thực hiện các công trình là rất hạn chế. điều này làm giảm tắnh bền vững và hiệu quả của các công trình, ựồng thời không khuyến khắch ựược sự tham gia của người dân vào các hoạt ựộng của cộng ựồng. Do người dân ựã quen với cách thức thực hiện các công trình như vậy nên trong giai ựoạn khởi xướng của hoạt ựộng hỗ trợ xây dựng kênh mương này người dân cũng không sẵn lòng ựóng góp vào việc thực hiện công trình. để giải quyết khó khăn này, Dự án ựã phối hợp với các bên liên quan thảo luận nhiều lần với người dân, qua ựó giải ựáp những vướng mắc nhằm thuyết phục người dân tham gia xây dựng công trình. Bên cạnh ựó, các CBDA ựã có nhiều hoạt ựộng thúc ựẩy ựể ựôn ựốc, giám sát việc thi công của cộng ựồng. đây là hai nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công của hoạt ựộng nàỵ đồng thời, cách thức tiếp cận ựể triển khai hoạt ựộng này tạo ra một bài học kinh nghiệm ựiển hình trong việc huy ựộng người dân tham gia vào các công trình mà họ là người hưởng lợi, ựặc biệt là ựối với các cộng ựồng người dân tộc thiểu số. Thông qua hoạt ựộng này, người dân cũng trở nên tự tin hơn ựể tham gia vào các hoạt ựộng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 53)