Hợp phần Vệ sinh và Môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 93)

Các hoạt ựộng giáo dục và truyền thông ựể thúc ựẩy sự thay ựổi trong nhận thức và hành vi vệ sinh

Do nhiều yếu tố như thói quen, nhận thức và có cả yếu tố ựiều kiện kinh tế khó khăn và các yêu tố khác dẫn ựến ựiều kiện vệ sinh, môi trường của người dân tại huyện Quản Bạ nói chung và tại các xã mục tiêu của Dự án nói riêng còn rất nhiều hạn chế. điều này dẫn ựến nhiều hệ lụy mà người dân không lường hết ựược, ựặc biệt là vấn ựề dịch bệnh không những trên người mà trên cả vật nuôi làm tổn hại ựến sức khỏe cũng như kinh tế của người dân. Tuy nhiên, nhận thức và thái ựộ của người dân về vấn ựề này còn rất nhiều hạn chế. Các cộng ựồng chưa nhận thức ựầy ựủ rằng vệ sinh và môi trường là rất quan trọng và không xem ựây là một vấn ựề cần ựược ưu tiên. Do vậy Dự án ựã xác ựịnh ựây là một trong những lĩnh vực can thiệp trọng tâm ựể thay ựổi những hạn chế nêu trên theo hướng tắch cực. Hoạt ựộng can thiệp trọng tâm là truyền thông giáo dục nhằm thay ựổi nhận thức, thái ựộ và hành vi trong vệ sinh môi trường. Kết quả là Dự án ựã tổ chức tập huấn cho các tiểu giáo viên (TOT) là các cán bộ cấp huyện, cấp xã và giáo viên các trường học. Sau khi ựược tập huấn, các tiểu giáo viên này ựã tổ chức hàng loạt các lớp tập huấn tại trường học cũng như cộng ựồng về vệ sinh và môi trường cho học sinh cũng như người dân; ựã có 321 em học sinh và 192 hộ gia ựình tham gia các lớp tập huấn nàỵ Không chỉ tập trung vào tập huấn lý thuyết, Dự án còn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 có các hỗ trợ khác ựể thúc ựẩy thực hành các hành vi vệ sinh của học sinh và người dân. Tổng số Dự án ựã hỗ trợ 3 nhà vệ sinh tập thể và 3 hệ thống lọc nước uống cho học sinh cho 3 trường học tại 3 xã vùng mục tiêu của Dự án, thêm vào ựó 100 nhà vệ sinh ựã ựược hỗ trợ xây dựng cho các hộ và 192 hộ ựược hỗ trợ di rời chuồng trại ra xa nhà.

Bảng 4.18: Sự thay ựổi thực hành vệ sinh và bệnh liên quan trước và sau khi có sự hỗ trợ của Dự án

Nhóm Số

lượng

Thực hành vệ sinh (rửa tay, ăn chắn, uống sôiẦ)

Bệnh liên quan (lần/năm)

So sánh

(%)

Thường xuyên Không thường

xuyên Trước (2009) (1) Sau (2013) (2) (2/1) Trước (2009) Sau (2013) Trước (2009) Sau (2013) Nhóm học sinh 30 5 28 25 3 7 2 28,6 Nhóm hộ gia ựình 20 7 16 13 4 9 4 44,4

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào bảng 4.18 ta thấy, các chỉ số so sánh ựều có sự thay ựổi theo hướng tắch cực ở cả 2 nhóm ựối tượng hưởng lợị Với nhóm học sinh, tỉ lệ các em thực hành vệ sinh thường xuyên ựã tăng lên ựáng kể từ 16,7% trước Dự án tăng lên 93,3% khi có sự hỗ trợ của Dự án (tăng 76,6%); bên cạnh ựó tỉ lệ không thường xuyên thực hành vệ sinh ựã giảm từ 83,3% xuống còn 10% (giảm 73,3%). Như vậy, nhờ các hỗ trợ của Dự án mà mức ựộ thường xuyên thực hành vệ sinh của các em ựã có sự chuyển biến, các em ựã nhận thức ựược tốt hơn về tầm quan trọng của thực hành vệ sinh qua ựó mà có các hành vi vệ sinh thường xuyên hơn. Tác ựộng của việc này là tỉ lệ các loại bệnh có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 nguyên nhân liên quan ựến vệ sinh như ựau mắt, giun sánẦựã giảm khoảng 71,4%, từ 7 trường hợp/năm xuống còn 2 trường hợp/năm. Với nhóm hộ gia ựình, tỉ lệ vệ sinh thường xuyên ựã tăng từ 25% trước Dự án lên 80% khi có Dự án và tỉ lệ không thường xuyên thực hành vệ sinh ựã giảm từ 60% xuống còn 20%. Từ sự thay ựổi trong thực hành vệ sinh của người dân ựã kéo theo sự tác ựộng tắch cực ựến việc làm giảm các trường hợp mắc các loại bệnh liên quan ựến vệ sinh, từ 9 trường hợp/năm xuống còn 4 trường hợp/năm, giảm 55,6% so với trước ựâỵ

Như vậy, sau khi tham gia tập huấn về vệ sinh và môi trường, cùng với các hỗ trợ như xây dựng nhà vệ sinh, di rời chuồng trại ra xa nhà của Dự ánẦ ý thức và hành vi vệ sinh của các em học sinh và người dân ựã ựược cải thiện, các nguyên tắc cơ bản như ăn chắn, uống sôi, giữ gìn nhà cửa và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinhẦ ựã ựược áp dụng phổ biến tại các hộ gia ựình cũng như trường học. Từ những thay ựổi này tạo ra sự tác ựộng làm giảm các trường hợp mắc các bệnh liên quan ựến vệ sinh và môi trường sống ựược cải thiện.

Tóm lại, xu hướng tác ựộng chủ ựạo mà Hợp phần Vệ sinh và Môi trường mang lại chủ yếu tập trung vào yếu tố môi trường. Nhờ có các hoạt ựộ can thiệp của Dự án (như tập huấn về vệ sinh và môi trường, làm nhà vệ sinh, di rời chuồng trại) mà nhận thức và hành vi vệ sinh của các ựối tượng hưởng lợi ựã ựược cải thiện. Qua ựó ựã giúp vệ sinh cá nhân và môi trường sống ựã có những thay ựổi tắch cực, gián tiếp làm giảm các bệnh dịch mắc phải do nguyên nhân liên quan ựến vệ sinh cá nhấn và vệ sinh môi trường chưa tốt.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng tổng hợp tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)