- Tỷ lệ quả 3 hạt: Tỷ lệ quả 3 hạt/cây phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống, các giống đậu tương khác nhau sẽ có tỷ lệ quả 3 h ạ t khác
3.4 So sánh đánh giá kết quả kiểu hình và kiểu gen của 30 các dòng, giống đậu tương
giống đậu tương
Kết hợp đánh giá kiểu hình bằng lây nhiễm nhân tạo và kiểu gen bằng chỉ thị phân tử chúng tôi thu được kết quả tại bảng 9:
Đối với chỉ thị Sct_187 (Rpp1): phát hiện có gen kháng của 5/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB); 2/10 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình trung gian (MIX) và không phát hiện ở các dòng, giống có biểu hiện kiểu hình nhiễm bệnh (TAN).
Chỉ thị Sat-046 (Rpp1): phát hiện có gen kháng của 6/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB); 2/10 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình trung gian(MIX) và không phát hiện ở các dòng, giống có biểu hiện kiểu hình nhiễm bệnh (TAN).
Chỉ thị Satt620 (Rpp2): phát hiện có gen kháng của 5/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB); 3/10 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình trung gian(MIX) và không phát hiện ở các dòng, giống có biểu hiện kiểu hình nhiễm bệnh (TAN).
Chỉ thị Sat_255 (Rpp2): phát hiện có gen kháng của 2/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB); 5/10 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình trung gian(MIX) và 2/ 12 các dòng, giống có biểu hiện kiểu hình nhiễm bệnh(TAN).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
Bảng 3.8. So sánh kết quả kiểu gen và kiểu hình của 30 dòng, giống đậu tương
Kiểu gen Kiểu hình
Rpp1 Rpp2 Rpp3 Rpp4 Rpp5
Sct_187 Sat-064 Sat_255 Satt620 Satt460 Satt288 Sat_280
Kháng 5/8 6/8 2/8 5/8 4/8 6/8 5/8
Trung gian 2/10 2/10 5/10 3/10 2/10 0/10 7/10
Nhiễm 0/12 0/12 2/12 0/12 0/12 0/12 2/12
Số dòng, giống
đánh giá 30 30 30 30 30 30 30
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Chỉ thị Satt460 (Rpp3): phát hiện có gen kháng của 4/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB); 2/10 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình trung gian(MIX) và không phát hiện ở các dòng, giống có biểu hiện kiểu hình nhiễm bệnh(TAN).
Chỉ thị Satt288 (Rpp4): phát hiện có gen kháng của 6/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB).
Đối với chỉ thị Sat_280(Rpp5): phát hiện có gen kháng của 5/8 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB); 7/10 dòng, giống đậu tương có biểu hiện kiểu hình trung gian(MIX) và 2/12 các dòng, giống có biểu hiện kiểu hình nhiễm bệnh(TAN).
Tóm lại: Từ kết quả phân tích cho thấy các giống có biểu hiện tính kháng ở kiểu hình đều mang ít nhất là một hoặc hai gen quy tính tính kháng bệnh gỉ sắt.
Chỉ thị Sat-064 và chỉ thị satt288 cho tỉ lệ đánh giá chính xác cao hơn các chỉ thị khác. Đây có thể là những chỉ thị hữu ích để sử dụng trong việc xác định nguồn gen kháng bệnh gỉ sắt trên cây đậu tương.
Các giống như ĐT2000; Nhất tiến HLLS; Dòng 7; Như khê, DT95 và Cao Bằng mang nhiều kháng và có kiểu hình kháng bệnh gỉ sắt(RB). Các giống này có thể sử dụng làm nguồn vật liệu để phát triển nguồn gen kháng bệnh gỉ sắt trong chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75