Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 78)

5. Cấu trúc của luận văn:

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc:

- Nhằm giúp duy trì sự ổn định tài chính của các ngân hàng, NHNN cần áp đặt những hạn chế pháp lý đối với các định chế tài chính nhƣ: giới hạn dƣ nợ tín dụng, quy định tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn trong cho vay dài hạn. Xử phạt về sự không tuân thủ nhƣ báo cáo nợ quá hạn, cho vay hơn 15% vốn tự có…

- NHNN cần quy định trách nhiệm bảo mật và các ngoại trừ: hiện nay NHNN chƣa quy định cụ thể về trách nhiệm bảo mật thông tin đối với cán bộ ngân hàng, tình trạng phát tán tin đồn không đúng sự thật gây hoang mang dƣ luận ảnh hƣởng uy tín khách hàng, lũng đoạn nền kinh tế… Tại Malaysia, quy định phạt tù 10 năm nếu cung cấp thông tin nhạy cảm, cán bộ ngân hàng phải bảo mật thông tin ngay cả khi không còn làm trong ngân hàng.

- Vấn đề thông tin tín dụng CIC: bên cạnh những thuận lợi đạt đƣợc, hệ thống thông tin tín dụng hiện nay chƣa thực sự đáp ứng thoả đáng nhu cầu thông tin của các ngân hàng. Đề nghị NHNN cần có những quy định bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng trong việc khai báo đầy đủ thông tin tín dụng bao gồm thông tin của ngƣời đi vay, báo cáo tài chính của khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo… vào hệ thống thông tin tín dụng hoặc áp dụng mã số tín dụng đối với các khách hàng cá nhân… để hỗ trợ các ngân hàng trong việc quản lý rủi ro tín dụng.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra kiểm tra của NHNN đối với các tổ chức tín dụng để nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao. Bên cạnh đó tăng cƣờng đội ngũ thanh thanh tra và nâng cao năng lực kiểm tra của cán bộ kiểm tra. Quản lý và xử lý nghiêm khắc đối với những cán bộ thanh tra tiêu cực trong công tác thanh tra kiểm tra.

- Nghiên cứu và triển khai các công cụ tín dụng phái sinh nhƣ hoán đổi tín dụng (credit Swap) và quyền chọn tín dụng (Credit Option). Đây là các công cụ của một thị trƣờng tài chính phát triển cao nhằm giúp các ngân hàng thƣơng mại phòng ngừa và

79

giảm thiểu rủi ro tín dụng.

- Điều hành chính sách tiền tệ phải hƣớng tới tầm nhìn trung và dài hạn, không dựa trên những tình hình căng thẳng trong ngắn hạn để điều hành chính sách tiền tệ. Ví dụ nhƣ việc điều hành lãi suất cơ bản trong thời gian qua theo đánh giá là chƣa đƣợc hiệu quả, lãi suất lúc tăng cao quá mức lúc xuống thấp gây rối loạn thị trƣờng và đem lại rất nhiều khó khăn cho các ngân hàng thƣơng mại.

80

Kết luận chƣơng 3

Từ thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt nam trong thời gian vừa qua, các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý những tồn tại ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng tín dụng và nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại BIDV, những đề xuất sửa đổi về quy trình tín dụng, cơ cấu tổ chức, chính sách cấp tín dụng…góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV. Đồng thời cũng kiến nghị Chính phủ, NHNN một số vấn đề để tạo lập môi trƣờng kinh doanh và quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định, phát triển bền vững. Sự nỗ lực của BIDV cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV sẽ đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tăng trƣởng tín dụng an toàn và hiệu quả góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập tài chính quốc tế.

81

KẾT LUẬN

Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và cuôc khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu, chất lƣợng tín dụng thƣc sự của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam có dấu hiệu giảm sút, nợ xấu, nợ quá hạn, lãi treo tăng cao. Do đó nâng cao chất lƣợng tín dụng thông qua hoàn thiện công tác quản trị rủi ro là nhiệm vụ hàng đầu của BIDV trong thời gian tới.

Dựa trên cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng nhƣ công tác quản trị rui ro tín dụng tại BIDV, chỉ ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục. Từ đó tác giả mạnh dạn đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở những quan điểm định hƣớng và mục tiêu trong giai đoạn phát triển sắp tới. Một số giải pháp nằm ngoài tầm quyết định của BIDV, tác giả đã đề xuất và kiến nghị với Chính phủ, với NHNN để hỗ trợ cho việc tăng trƣởng tín dụng bền vững.

Đề tài đƣợc viết trên cơ sở kết hợp giữa lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản trị tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tín dụng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong môi trƣờng hoạt động kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các anh chị em đồng nghiệp.

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trƣơng Quang Thông, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BIDV (2008 – 2012), Báo cáo thường niên BIDV, TP.HCM 2. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM.

3. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trần Xuân Hƣơng (2000), Tiền tệ - Ngân hàng II, NXB Thống kê, TPHCM.

4. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà nội. 5. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh

doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội.

6. Nguyễn Văn Tiến, Tô Kim Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Thị Bích Ngọc, Trần Thị Liên (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội.

7. Quyết định ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006.

8. Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

9. Tài liệu chuyên đề Rủi ro trong hoạt động ngân hàng - Học viện Ngân hàng, Hà nội 2007.

10. Tạp chí Ngân hàng , Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, năm 2009, 2010, 2011, 2012.

11. Tạp chí Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam năm 2010, 2011,2012. 12. Trần Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Dờn, Trần Xuân Hƣơng, Nguyễn Văn Sáu,

Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Dƣơng Tấn Khoa (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB lao động xã hội TP. Hồ Chí Minh.

MỤC LỤC

Lời cam kết

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: ... 1

2. Mục tiêu của đề tài: ... 1

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ... 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ... 2

5. Cấu trúc của luận văn: ... 2

CHƢƠNG 1 ... 3

CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... 3

1.1. Tổng quan về tín dụng: ... 3

1.1.1. Khái niệm: ... 3

1.1.2. Phân loại tín dụng: ... 3

1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay vốn: ... 3

1.1.2.2. Căn cứ theo thời hạn cho vay: ... 4

1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: ... 4

1.2. Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng: ... 4

1.2.1 Rủi ro tín dụng: ... 4

1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: ... 4

1.2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng: ... 5

1.2.1.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng: ... 6

1.2.1.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và nền kinh tế xã hội: ... 8

1.2.1.5 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng: ... 9

1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng: ... 10

1.2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: ... 10

1.2.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng: ... 10

1.2.2.3 Nhiệm vụ của quản trị rủi ro tín dụng: ... 11

1.2.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: ... 11

1.2.2.5 Đo lường rủi ro tín dụng: ... 12

1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Maybank (Malaysia), bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam: ... 19

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Maybank (Malaysia): ... 19

1.3.1.1 Nguyên tắc “đặt cược cân bằng-Proportionate stake”: ... 19

1.3.1.2 Nguyên tắc “ngang bằng-pari passu”: ... 19

1.3.1.3 Nguyên tắc “Bảo vệ - protection”: ... 19

1.3.1.4 Nguyên tắc “Kiểm soát- Control”: ... 20

1.3.1.5 Nguyên tắc “Danh mục cho vay đủ rộng - well spread lending portfolio”: ... 20

1.3.1.6 Nguyên tắc “Lối ra đầu tiên – good first way out”: ... 20

1.3.1.7 Nguyên tắc “kỳ hạn tài trợ phù hợp – Appropriate tenor of financing”: ... 20

1.3.1.8 Nguyên tắc “phản ánh chính sách quốc gia - Reflective of national policy”: .... 21

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: ... 21

Kết luận chƣơng 1 ... 23

CHƢƠNG 2 ... 24

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... 24

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 24

2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: 24 2.1.2 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012: ... 25

2.1.2.1 Tổng tài sản: ... 25

2.1.2.2 Vốn chủ sở hữu: ... 26

2.1.2.3 Cho vay và ứng trƣớc khách hàng ròng: ... 27

2.1.2.4 Lợi nhuận trƣớc thuế: ... 30

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 32

2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 38

2.3.1 Nguyên nhân khách quan: ... 38

2.3.1.1 Nguyên nhân mang tính lịch sử: ... 38

2.3.1.2 Cơ chế chính sách của nhà nước: ... 39

2.3.1.3 Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế không ổn định: ... 39

2.3.1.4 Rủi ro tín dụng từ quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế: ... 40

2.3.1.5 Các nguyên nhân bất khả kháng của thiên tai: ... 40

2.3.1.7 Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập: ... 42

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: ... 42

2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: ... 42

2.3.2.2 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn: ... 45

2.4 Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 47

2.4.1 Quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp tại BIDV: ... 47

2.4.2 Lƣợng hóa rủi ro tính dụng bằng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn mực quốc tế tại BIDV: ... 49

2.5 Những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và nguyên nhân tồn tại: ... 60

2.5.1. Những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 60

2.5.2. Nguyên nhân tồn tại những bất cập trên trong công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: .. 62

Kết luận chƣơng 2 ... 63

CHƢƠNG 3 ... 64

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... 64

3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2013-2015: ... 64

3.1.1 Mục tiêu của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 65

3.1.2 Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2013-2015: ... 65

3.2 Những giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... 67

3.2.1 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp. ... 67

3.2.2 Xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng: ... 68

3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp cho từng thời kỳ: ... 69

3.2.3.1 Cơ chế phân cấp ủy quyền: ... 69

3.2.3.2 Xác định thị trường và các lĩnh vực cho vay của ngân hàng: ... 69

3.2.3.3 Xây dựng các giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng: ... 70

3.2.3.4 Xây dựng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng: ... 71

3.2.3.5 Tài sản đảm bảo tiền vay: ... 71

3.2.3.6 Đánh giá các rủi ro phát sinh đối với việc phát triển các loại hình sản phẩm tín dụng mới: ... 72

3.2.4 Chấn chỉnh công tác xếp hạng doanh nghiệp trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: ... 72

3.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát: ... 73

3.2.7 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro ... 74

3.2.8 Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng: ... 75

3.2.9 Công nghệ, nguồn nhân lực ... 75

3.2.10 Thực hiện việc luân chuyển giữa các lãnh đạo chi nhánh ... 76

3.2.11 Bảo hiểm tiền vay. ... 76

3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan hữu quan: ... 77

3.3.1 Đối với Chính phủ: ... 77

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc: ... 78

Kết luận chƣơng 3 ... 80

KẾT LUẬN ... 81

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 78)