2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3.1. Cể sẻ lý luẺn:
đất ựai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Nó không phải là hàng hóa thông thường mà là một tư liệu sản xuất ựặc biệt trong sản xuất và ựời sống, là ựiều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác ở trên trái ựất. đất ựai là tư liệu sản xuất chắnh, không thể thay thế ựược của một số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp. đất ựai là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền quốc giạ Không thể quan niệm về một quốc gia không có ựất ựaị Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn trọng lãnh thổ quốc giạ điều này giải thắch tại sao các Nhà nước với tư cách là người ựại diện cho chủ quyền quốc gia luôn thực hiện các biện pháp quản lý và bảo vệ ựất ựai ựể không có sự xâm lược từ bên ngoàị Ngay từ những ngày ựầu tiên, từ bản Cương lĩnh năm 1930, đảng ta ựã nhận ựịnh ỘCó ựánh ựổ ựế quốc chủ nghĩa mới phá ựược cái giai cấp ựịa chủ và làm Cách mạng thổ ựịa ựược thắng lợiỢ. Trong Luận cương chắnh trị năm 1930, đảng ta ựã xác ựịnh ỘQuyền sở hữu (QSH) ruộng ựất thuộc về chánh phủ công nôngỢ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Sau Cách mạng tháng 8, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựược thành lập. Trong nước Việt Nam mới, các quy ựịnh về ruộng ựất trước ựây bị bãi bỏ. Năm 1949, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã ký Sắc lệnh giảm tô và ra chỉ thị chia ruộng ựất các ựồn ựiền, trại ấp vắng chủ cho nông dân. Pháp luật quy ựịnh về ựất ựai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựược ựánh dấu bởi hiến pháp năm 1980, quy ựịnh ựất ựai phải thuộc ỘSở hữu toàn dânỢ, thuộc về dân tộc Việt Nam[8].
Khi Luận ựất ựai năm 1987 ra ựời, ựánh dấu một cột mốc quan trọng của hệ thống pháp luật về ựất ựai, ựã thể chế hóa ựường lối, chắnh sách của đảng. Luật đất ựai ựầu tiên quy ựịnh Ộđất ựai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước giao ựất cho các nông trường, lâm trường, xắ nghiệp, ựơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân ựể sử dụng ổn ựịnh, lâu dàiỢ Luật quy ựịnh về QSD ựất là: ỘNhà nước giao ựất không thu tiền sử dụng ựất ựối với mọi loại ựất, người ựược giao ựất chỉ ựược hưởng những kết quả ựầu tư trên ựất. Họ không có quyền chuyển nhượng QSD ựất dưới mọi hình thức khác nhauỢ. Tuy nhiên sau 4 năm thi hành luật ựã nảy sinh những bất cập yếu kém, hạn chế. Luật đất ựai năm 1993 ựược Quốc hội thông qua ngày 14/07/1993 và có hiệu lực ngày 15/10/1993 về cơ bản là kế thừa Luật đất ựai năm 1987 và bổ sung nội dung mới về quyền của người sử dụng ựất. Luật đất ựai năm 1993 khẳng ựịnh ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân và nguyên tắc giao ựất sử dụng ổn ựịnh lâu dài cho tổ chức, hộ gia ựình cá nhân. đồng thời giao quyền sử dụng ựất và kèm theo các quyền khác như: quyền chuyển ựổi, quyền thừa kế, quyền thế chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tắnh tự chủ và lợi ắch kinh tế ựược ựảm bảo về mặt pháp lý cho những người sử dụng ựất[10].
Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển kéo theo các quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng và mua bán quyền sử dụng ựất (thực chất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 là mua bán ựất ựai) trở nên thường xuyên ựã làm phát sinh rất nhiều vấn ựề mà Luật đất ựai năm 1993 khó giải quyết. Vì thế, ngày 02/12/1998 Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Luật đất ựai năm 1993 như cho phép gia ựình, cá nhân có quyền góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng ựất thuê cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với ựất thuê ựể hợp tác sản xuất kinh doanh, cho thuê lại quyền sử dụng ựất trong thời hạn thuê ựất. Tổ chức kinh tế ựược Nhà nước giao ựất không thu tiền sử dụng ựất ựể sử dụng vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối thì ựược thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với QSD ựất ựó tại tổ chức tắn dụng Việt Nam ựể vay vốn, ựược góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng ựất ựể hợp tác sản xuất kinh doanh với tổ chức cá nhân trong và ngoài nước ựể sử dụng vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiập nuôi trồng thuỷ sản làm muối mở rộng công nghiệp chế biến dịch vụ nhằm phát triển sản xuất. Tổ chức kinh tế ựược Nhà nước cho thuê ựất mà trả tiền thuê cho cả thời gian thuê, ựã trả trước tiền thuê ựất nhiều năm nếu thời hạn thuê ựất ựã trả tiền còn lại ắt nhất là 5 năm có quyền: thế chấp giá trị quyền sử dụng ựất và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với ựất thuê trong thời hạn thuê tại tổ chức tắn dụng Việt Nam ựể vay vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng ựất thuê cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với ựất thuê trong thời hạn thuê, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng ựất thuê trong thời hạn thuê cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với ựất thuê, cho thuê lại quyền sử dụng[11].
Luật đất ựai sửa ựổi, bổ sung năm 2001 quy ựịnh thế chấp quyền sử dụng ựất cho phép tổ chức kinh tế hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ựất có quyền thế chấp hoặc bảo lãnh bằng giá trị QSD ựất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với ựất ựó tại Việt Nam không phân biệt ựó là tổ chức tắn dụng của Việt Nam hay của nước ngoàị Ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ VI ựã thông qua Luật đất ựai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 năm 2003, ựược ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 Luật tiếp tục sửa ựổi, bổ sung cho phù hợp với nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ Nhằm ựảm bảo cho người sử dụng ựất ựược hưởng những quyền lợi trên ựất tại Luật đất ựai năm 2003 nhà nước ựã liên tục cụ thể hóa các quyền cho người sử dụng ựất từ Ộ5 quyềnỢ trong Luật đất ựai năm 1993, ựến Ộ9 quyềnỢ trong Luật đất ựai năm 2003 cụ thể: chuyển ựổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng ựất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng ựất (điều 106). Năm 2009, Quốc hội ựã sửa Luật đất ựai năm 2003 ựể tăng thêm quyền cho thuê, ủy quyền quản lý ựối với nhà ở gắn liền với QSDđ ở[12].
Chắnh sách ựất ựai Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy Luật ựã dần ựưa ra những quy ựịnh phù hợp với cuộc sống và chấp nhận những thực tế ựòi hỏi mở rộng các quyền về ựất ựai nhưng vẫn ựảm bảo ựược nguyên tắc ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân.