4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. ậiÒu kiỷn tù nhiến
4.1.1.1. Vỡ trÝ ệỡa lý
Bình Lục là huyện ựồng chiêm trũng, nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Hà Nam, trong tọa ựộ ựịa lý từ 1050 51' 30" ựến 1050 59' 12" vĩ ựộ Bắc và từ 200 21' 40" ựến 200 32' 52" kinh ựộ đông, có diện tắch tự nhiên 15.637,56 ha, gồm 21 xã, thị trấn.
- Phắa Bắc giáp huyện Duy Tiên và Lý Nhân. - Phắa đông giáp huyện Mỹ Lộc - tỉnh Nam định.
- Phắa Nam giáp huyện Ý Yên và huyện Vụ Bản - tỉnh Nam định. - Phắa Tây giáp huyện Thanh Liêm.
Thị trấn Bình Mỹ là trung tâm huyện lỵ, có quốc lộ 21A và tuyến ựường sắt Bắc Ờ Nam chạy qua, cách thành phố Phủ Lý 12 km, cách thành phố Hà Nội 67 km về phắa Tây Bắc và cách thành phố Nam định 18 km về phắa đông Nam. Với lợi thế về vị trắ ựịa lý cùng với hệ thống giao thông phát triển khá hoàn chỉnh gồm cả ựường bộ, ựường sắt và ựường thủy, Bình Lục có ựiều kiện thuận lợi trong việc giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội với các huyện trong tỉnh, tỉnh bạn và các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực.
4.1.1.2. ậỡa hừnh, ệỡa mỰo
Bình lục có ựịa hình thấp trũng nhất so với các huyện trong tỉnh và vùng ựồng bằng sông Hồng, cốt ựất trung bình từ 1 ựến 1,5 m, cao dần về khu vực ven sông Châu Giang, thấp dần về phắa nội ựồng và có nhiều vùng lòng chảọ Nhìn chung mức ựộ chênh ựịa hình không lớn, có thể chia thành 2 vùng ựịa hình:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 - Vùng ven sông Châu Giang gồm 8 xã, chiếm khoảng 36% diện tắch tự nhiên, hướng dốc chắnh từ Tây Bắc ựến đông Nam, ựịa hình khá cao, cốt ựất trung bình trên 1,5 m. Thế mạnh của vùng là phát triển cây rau màu, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
- Vùng nội ựồng gồm 12 xã và thị trấn Bình Mỹ, chiếm khoảng 64% diện tắch tự nhiên, cốt ựất cao trung bình 1,0 m. Dạng ựịa hình không ựều có nhiều vùng trũng nhỏ ở hầu hết các xã và thường bị ngập ứng khi có mưa lớn kéo dàị đây là vùng sản xuất lương thực chắnh của huyện do vậy cần có những biện pháp kỹ thuật và thuỷ lợi kịp thời ựể khắc phục những hạn chế của yếu tố ựịa hình, khai thác ựất ựai có hiệu quả.
4.1.1.3. KhÝ hẺu
Bình Lục với các ựặc ựiểm nhiệt ựới gió mùa, nắng và bức xạ mặt trời lớn thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và tạo ựiều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, tắnh biến ựộng mạnh mẽ với nhiều hiện tượng thời tiết như bão, dông, lượng mưa tập trung theo mùa, vv...kết hợp với ựịa hình thấp gây ra ngập úng cục bộ một số vùng ựòi hỏi phải có biện pháp phòng tránh kịp thờị
Sau ựây là một số yếu tố khắ hậu chắnh của huyện: - Nhiệt ựộ : Nhiệt ựộ trung bình năm 23 - 240C.
+ Nhiệt ựộ cao tuyệt ựối là 390C. + Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 60C.
+ Biên ựộ nhiệt trong ngày nhỏ hơn 100C.
+ Lượng bức xạ mặt trời trung bình năm từ 100 Kcal/cm2. + Tổng tắch ôn khoảng 8.300 - 8.5000C.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình cả năm từ 1.800 - 2.000 mm. Mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 với gần 80% tổng lượng mưa trong năm. Ngày có lượng mưa cao nhất lên ựến 200 - 250 mm.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Bình Lục có hệ thống sông ngòi, tương ựối dày với 2 con sông lớn là sông Châu Giang và sông Sắt.
Ngoài 2 sông chắnh, huyện còn có mạng lưới các sông ngòi nhỏ với các ao, hồ, ựầm là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô hạn.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên ựất
Bình Lục có diện tắch tự nhiên 15.637,56 hạ đất ựai trong huyện chủ yếu ựược hình thành do quá trình bồi lắng phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Châu Giang. Theo nguồn gốc phát sinh có thể chia ựất ựai của huyện thành 4 nhóm chắnh:
- Nhóm ựất phù sa (FL): Diện tắch 10.313,19 ha, chiếm 64,40% diện tắch tự nhiên và ựược chia thành 4 loại ựất:
+ đất phù sa glây (FLg) có diện tắch 1.466,77 ha phân bố ở những nơi có ựịa hình thấp, thường bị ngập nước hoặc tiêu chậm vào mùa mưạ
+ đất phù sa có tầng ựất biến ựổi (FLc) có diện tắch 1.128,06 ha, phân bố ở các chân ruộng vàn, là ựất phù sa ựược hình thành do quá trình canh tác và làm thuỷ lợị
+ đất phù sa chua (FLd) có diện tắch 5.933,78 ha, thời kỳ trước ựây là loại ựất phù sa sông Châu Giang ắt chua, sau ựó do các yếu tố ựịa hình và khắ hậu rửa trôi dần các chất bề mặt làm cho ựất trở nên chuạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 sự bồi ựắp thường xuyên của phù sa hệ thống sông Châu Giang. Loại ựất này phân bố chủ yếu ở các xã vung ngoài ựê như: Ngọc Lũ, Hưng Công, đồng Du, Bình Nghĩạ..
- Nhóm ựất glây (GL): Nhóm ựất glây có diện tắch 111,94 ha, chiếm 0,72% diện tắch tự nhiên, phân bố nhiều ở các xã An Lão, Trịnh Xá, Bối CầuẦ
Nhóm ựất này ựược chia thành 2 loại ựất chắnh là ựất glây sẫm màu (GLu) và ựất glây chua (GLd). Nhìn chung nhóm ựất glây có thành phần cơ giới từ thịt nặng ựến sét, ựất có hàm lượng mùn cao, nếu cải thiện ựược hệ thống tưới tiêu có thể chuyển diện tắch 1 vụ lên 2 vụ hoặc 3 vụ.
- Nhóm ựất có tầng biến ựổi (CM): Nhóm ựất này có diện tắch 477,13 ha, chiếm 3,07% diện tắch tự nhiên, phân bố nhiều ở các xã An Nội, La Sơn, Mỹ Thọ, Tiêu động...trong nhóm này có ựất biến ựổi sáng màu (CMch) và biến ựổi chua (CMd). Nhóm ựất là ựất ruộng lúa - lúa màu, ựược hình thành do quá trình canh tác.
- Nhóm ựất tầng mỏng (LP): Có diện tắch không ựáng kể, xuất hiện ở núi An Lão khoảng 7,92 ha, chiếm 0,51% diện tắch tự nhiên. Loại ựất này hình thành trên khu vực ựồi dốc, thảm thực vật che phủ kém, quá trình rửa trôi xói mòn xảy ra mạnh mẽ. Nhóm ựất này chỉ có duy nhất 1 loại ựất chắnh là ựất tầng mỏng chua (LPd), ựất có thành phần cơ giới là thịt pha cát, tầng ựất mỏng, hàm lượng mùn và ựạm thấp. Nhóm ựất này ắt có ý nghĩa cho sử dụng vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại, ựất ựai của Bình Lục có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, phần lớn là ựất phù sa, hàm lượng các chất dinh dưỡng ở mức trung bình khá là một trong những ựiều kiện thuận lợi cơ bản ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng và bền vững trên cơ sở áp dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
b. Tài nguyên nước
Bên cạnh nguồn tài nguyên ựất ựai ra, Bình Lục còn có nguồn tài nguyên quan trọng không thể thiếu trong sinh hoạt và sản xuất là tài nguyên nước phong phú, dồi dàọ Các khu vực dân cư khác nước sinh hoạt hàng ngày ựược dùng bằng nước mưa, giếng khơi và giếng khoan. Với nhu cầu hiện nay nguồn nước mặt và nước ngầm ựã ựáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
c. Tài nguyên khoáng sản
Bình Lục là huyện nghèo khoáng sản, theo các tài liệu ựiều tra khảo sát từ trước tới nay mới chỉ tìm thấy mỏ sét bồi ở lòng sông Châu Giang nhưng trữ lượng nhỏ, khó khai thác.
d. Tài nguyên nhân văn
Huyện Bình Lục ựược hình thành sớm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, là nơi phát hiện thấy trống ựồng Ngọc Lũ - một trong những trống ựồng cổ nhất của văn hoá đông Sơn và ựược coi là biểu trưng của nền văn hoá Việt Nam. Ngày nay trên ựịa bàn huyện còn có nhiều di tắch lịch sử liên quan ựến các tướng lĩnh từ thời tiền Lê, ựời Lý, ựời TrầnẦvới 18 di tắch lịch sử văn hoá ựược Nhà nước xếp hạng và gần 300 di tắch khác, chứng tỏ Bình Lục nói riêng và Hà Nam nói
Những truyền thống văn hoá tốt ựẹp và cuộc sống mang tắnh cộng ựồng, tắnh gắn bó chặt chẽ ựã tạo cho Bình Lục có nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nổi tiếng: đồ sừng mỹ nghệ (An Lão), dũa cưa (An đổ), thảm (Bình Nghĩa)Ầ ựây không chỉ là ngành nghề kinh tế mà còn sản phẩm thể hiện tinh thần sáng tạo nghệ thuật có giá trị.
4.1.1.6. Thực trạng môi trường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 nhiên việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều và rác thải sinh hoạt trong các khu dân cư chưa ựược xử lý ựã gây tác hại không nhỏ ựến môi trường ựất, nước và không khắ. Trong giai ựoạn tới thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông thôn cần phải có sự quan tâm ựúng mức ựối với vấn ựề môi trường trên ựịa bàn từng xã và toàn huyện.
4.1.2. Kinh tạ - xL héi
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế theo ựường lối ựổi mới, với sự nổ lực vượt bậc của cấp uỷ, chắnh quyền và toàn dân, nền kinh tế của huyện ựã có những bước chuyển biến tắch cực. Giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ựều tăng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, ựời sống ựại bộ phận dân cư ựã ựược cải thiện.
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2006 -2011 là 11,8%.
Giá trị tổng sản phẩm bình quân ựầu người năm 2011 ựạt 13,1 triệu ựồng, tăng 284.8% so với năm 2006.
Cơ cấu kinh tế: + Nông nghiệp 40%
+ Công nghiệp Ờ Xây dựng 28% + Thương mại Ờ Dịch vụ 32%
Tổng sản lượng lương thực có hạt bình quân 5 năm ựạt 106,7 nghìn tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân ựạt 1.050.000 USD/năm.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện ựã và ựang phát triển theo hướng công nghiệp, dịch vụ thương mại và nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế của huyện có xu hướng từng bước giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, từng bước nâng cao giá trị thu nhập ngành công nghiệp và dịch vụ thương mạị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế của các ngành qua một số năm (%)
Ngành Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Nông nghiệp 56,80 39,40 22,07
Công nghiệp -Xây dựng 14,90 25,70 41,03
Dịch vụ- Thương mại 8,30 34,90 36,90
(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu thống kê UBND huyệnBình Lục)
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựúng hướng, phù hợp hơn ựã ựem lại hiệu quả cao giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành cũng như việc tạo thêm công ăn việc làm cho người lao ựộng. Trong các năm tới UBND huyện cần tiếp tục ựầu tư vốn cho các ngành như công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại, có chắnh sách quan tâm ựúng mức ựến ngành nông nghiệp.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
ạ Khu vực kinh tế nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua giành thắng lợi khá toàn diện, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng có bước chuyển ựổi tắch cực, nâng cao năng suất, giá trị thu nhập, năng suất lúa năm cao nhất ựạt 119,3 tạ/ha, tăng 6,7 ta/ha so với năm 2006; tổng sản lượng lương thực có hạt bình quân ựạt 106,7 nghìn tấn/năm. Các dự án phát triển cây trồng hàng hóa ựược triển khai thực hiện khá hiệu quả như lúa hàng hóa tại các xã: Tràng An, Trịnh Xá, Tiêu động, An Lão, An đổ, Bối Cầu, An Nội, Anh Ninh, Hưng Công; trồng ựậu tương ựông xuân tại xã Anh Ninh, Bình Nghĩa, Tràng An, Trịnh Xá; Dưa chuột xuất khẩu ở Hưng Công, đồng Du, Trịnh Xá; trồng hoa công nghệ cao ở Vũ Bản, Bình Nghĩa, An Lãọ Diện tắch lúa hàng hóa ựạt từ 27- 30%, giá trị thu nhập cao hơn cấy lúa thường từ 15 Ờ 30%.
Sản xuất vụ ựông ựược chỉ ựạo tắch cực, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của cán bộ, ựảng viên và nhân dân, nhất là về xây dựng cánh ựồng vụ ựông, năm 2010 Ờ 2011 toàn huyện ựã gieo trồng ựược trên 2.842,27
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 ha, tăng 31,2% so với vụ ựông 2006 Ờ 2007, 237/251 thôn làng có cánh ựồng vụ ựông, ựạt 94,4%. Một số xã có phong trào sản xuất vụ ựông tiêu biểu như: An Ninh, Bình Nghĩa, Tràng An, Hưng Công, đinh Xá, Trịnh Xá...
Tập trung dồn ựổi ựược trên 400 ha ựất trũng trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất ựa canh, xây dựng ựược 200 trang trại, 1 khu nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô 93 ha tại xã Mỹ Thọ; 4 khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn tại các xã Tiêu động, Tràng An, Vũ Bản, An Ninh, tăng 96 trang trại so với năm 2006. Tổng ựàn gia súc, gia cầm tăng nhanh, sản lượng thịt hơi xuất chuồng ựạt bình quân 14,3 nghìn tấn/năm, tỷ trọng chăn nuôi Ờ thủy sản trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp ựạt 47%.
Tập trung chỉ ựạo xã Tiêu động tổ chức thực hiện đề án xây dựng thắ ựiểm mô hình nông thôn mới giai ựoạn 2009-2011, các xã trong huyện xây dựng, thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010-2020.
*Khu vực kinh tế công nghiệp
Giá trị sản xuất CN-TTCN (theo giá cố ựịnh 1994) năm 2011 ựạt 248 tỷ ựồng, bình quân 5 năm ựạt 214 tỷ ựồng/năm, tăng bình quân 21,6% năm, ựưa tỷ trọng Công nghiệp Ờ XD lên 28%, tăng 5% so với năm 2006. Thương mại dịch vụ ngày càng phát triển, từng bước ựáp ứng tốt hơn nhu cầu phục vụ sản xuất và ựời sống nhân dân. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội bình quân 5 năm (2006 -2011) ựạt 799 tỷ ựồng/năm, riêng năm 2010 ựạt 923 tỷ ựồng, tăng 47% so với năm 2006. Giá trị kinh ngạch xuất khẩu trên ựịa bàn năm 2010 ựạt 1.102.000 USD, bình quân 5 năm ựạt 1.050.000 USD/năm, tăng 50% so với năm 2006. Hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư ựược triển khai chủ ựộng, tắch cực, thu hút nhiều chương trình, dự án lớn vào ựầu tư sản xuất Ờ kinh doanh trên ựịa bàn; đã có thêm 55 doanh nghiệp kinh doanh; triển khai ựược 19 dự án, mở ựược 69 lớp truyền nghề, nhân cấy nghề TTCN cho 2.850 lao ựộng; nâng cấp, ựưa vào sử dụng chợ Phủ và 10 chợ tại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 các xã, trung tâm thương Mại thị trấn Bình Mỹ, ựang xây dựng hạ tầng cụm CN Ờ TTCN Trung Lương, Nhà máy may tại xã Hưng Công, GPMB xây dựng nhà máy may tại xã An Mỹ... đến nay trên ựịa bàn huyện ựã có 68 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thương mại; 5 làng nghề truyền thống, 1 làng nghề, 22 làng có nghề.
4.1.2.4. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
ạ Dân số:
Năm 2011 dân số huyện Bình Lục có 162.850 người, trong ựó nam 81.712 người, chiếm 50,18%; nữ 81.138 người, chiếm 49,82% dân số. Dân số của huyện chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn với 153.731 người, chiếm 94,40%. Dân số ựô thị 9.119 người, chiếm 5,60% dân số toàn huyện. Mật ựộ dân số 931 người/km2 , xã có mật ựộ dân số thấp nhất là Mỹ Thọ 562 người/ km2 và