Tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị THA gặp trong nghiên

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang (Trang 56)

sau thời gian điều trị đạt đích HA khuyến cáo tối ưu với BN THA có TBMMN (<130/85mmHg) [15, 19, 22].

Còn 24 BN (25%) của mẫu nghiên cứu là những BN không đạt được đích HA tối ưu (<130/85mmHg). Tỷ lệ này là không nhiều nhưng cũng cho thấy vấn đề kiểm soát HA với đối tượng BN THA có TBMMN thực sự là vấn đề không đơn giản đặt ra cho các bác sỹ điều trị tại bệnh viện.

4.4. Mức độ hồi phục chức năng vận động của BN

Kết quả bảng 3.19 cho thấy sau khi điều trị tại thời điểm ra viện mức độ hồi phục chức năng vận động của BN THA có TBMMN đã có chuyển biến tích cực: rankin1 tăng từ 5,2% lên 8,4%; rankin3 tăng từ 26% lên 39,6%; rankin4 giảm từ 36,5% xuống còn 26%; rankin5 giảm từ 18,8% xuống còn 12,5%.

Tại thời điểm ra viện có 79,1% BN có tiên lượng tốt sau khi điều trị. Còn 12,5% BN không đỡ thường là do tuổi cao và nhập viện muộn (bảng 3.20).

Như vậy, song song với điều trị hạ HA cho BN vấn đề phục hồi chức năng cho BN TBMMN cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng, nó giúp cho BN có tư tưởng yên tâm điều trị hơn góp phần cho thành công của bác sỹ. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi có điểm hạn chế là chỉ đánh giá được sự phục hồi của BN trong quá trình nằm điều trị tại viện, còn sau khi ra viện không theo dõi đánh giá được.

4.5. Tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị THA gặp trong nghiên cứu cứu

Bảng 3.21 cho thấy chỉ gặp hai loại tác dụng không mong muốn là gây phù của nhóm chẹn kênh calci (8%) và tác dụng gây ho khan của nhóm ƯCMC (1,1%) và đã được thay thuốc khác.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 96 bệnh án của BN THA có biến chứng TBMMN tại bệnh viện Điều Dưỡng – PHCN Bắc Giang, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

5.1.1. Một số đặc điểm của BN

- Tuổi trung bình của tất cả các BN là 62,4 ± 10,9 năm, tỷ lệ nam nhiều gấp 2,3 lần so với nữ.

- Chỉ số huyết áp khi vào viện: có 21,9% ở mức tiền THA; 28,1% ở mức THA độ 1; 25% ở mức THA độ 2; 9,4% ở mức THA độ 3 và 15,6 ở mức THA tâm thu đơn độc.

- Mức độ liệt khi vào viện: 36,5% liệt ở mức độ trung bình nặng; 18,8% liệt ở mức độ nặng; 26% ở mức liệt trung bình.

5.1.2. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu

- Thuốc ƯCMC và thuốc chẹn kênh Calci là hai nhóm thuốc được dùng phổ biến, với tỷ lệ lần lượt là 64,2% và 16,9% trong toàn nghiên cứu. Được sử dụng ít hơn là nhóm tác dụng trên hệ TKGC (10,1%) và nhóm lợi tiểu (8,8). - Phác đồ đơn trị chiếm 60,2% trong toàn nghiên cứu, phác đồ đa trị chiếm

39,8%.

- Tất cả các thuốc sử dụng trong nghiên cứu đều được sử dụng theo đường uống và được chỉ định đúng liều khuyến cáo sử dụng thuốc điều trị THA.

5.1.3. Khảo sát hiệu quả điều trị

- HA sau thời gian điều trị được cải thiện so với thời điểm vào viện: 12,5% BN về HA tối ưu; 33,3% BN về HA bình thường; số BN tiền THA tăng lên 1,3 lần ( 29,2% so với 21,9%); số BN THA độ 1 giảm xuống 2,25 lần ( 12,5% so với 28,1%); số BN THA độ 2 giảm 12 lần ( 2,1% so với 25%); không còn BN THA độ 3 ( giảm 9,4% so lúc vào viện).

- Mức độ hồi phục chức năng vận động của BN có chuyển biến rõ rệt, 8,1% BN khỏi bệnh, 79,1% BN có tiên lượng tốt sau thời gian điều trị tại bệnh viện.

5.1.4. Các tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị THA gặp trong nghiên cứu

Trong quá trình điều trị, gặp một số tác dụng không mong muốn: gây ho khan do dùng ƯCMC (1,1% tổng số BN sử dụng nhóm); phù do dùng nhóm chẹn kênh calci (8% trong tổng số BN sử dụng nhóm).

5.2. ĐỀ XUẤT

Tiếp tục nghiên cứu và sử dụng phác đồ điều trị THA trên bệnh nhân TBMMN mà bệnh viện đang áp dụng vì nó cho kết quả điều trị khá khả quan, đồng thời chú ý song song với việc điều trị THA phải tích cực phục hồi chức năng vận động cho người bệnh.

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa bác sỹ và dược sĩ lâm sàng trong điều trị THA cho BN TBMMN nhằm nâng cao hiệu quả điều trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, tập 2, tr 67-71, 104-105. 2. Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh

nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 329-332.

3. Bộ Y tế (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học

4. Bộ Y tế (2010), QĐ số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010. “Hướng dẫn và chẩn đoán điều trị tăng huyết áp”.

5. Bộ Y tế (2007), Dược lâm sàng và điều trị,Nhà xuất bản Y học, tr 6 6. Phạm Tử Dương (2000), Thuốc tim mạch, Nhà xuất bản Y học.

7. Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia (2009), Tai biến mạch máu não-Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học.

8. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), “ Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam và chẩn đoán, điều trị THA ở người lớn”, NXB Y học, 235 – 287.

9. Nguyễn Thi Hùng (2006), Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ, Báo cáo tại hội thần kinh học Việt Nam.

10. Đỗ Nam Khánh, Khương Văn Duy, Đặng Huy Hoàng, Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp bằng thuốc Tanatril đơn trị liệu, Tạp chí y học,số 7, tr 28-32.

11. Thạch Nguyễn (2007), Một số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch 2007, Nhà xuất bản Y học.

12. Nguyễn Bá Thắng (2006), Phòng ngừa đột quỵ tái phát, Báo cáo tại hội thần kinh học Việt Nam.

13. Nguyễn Văn Thông, Trần Duy Anh, Lê Quang Cường và cộng sự (2004), Đột quỵ não, cấp cứu, điều trị và dự phòng, nhà xuất bản Y học, tr 32-112.

Tài liệu tiếng Anh

14.AHFS (2003), Drug information for healthcare professionnal.

15. Albert GW, Amarenco P, Easton JD, Sacco RL, Teal P (2004),

Antithromboticaand thrombotic therapy for ischemic stroke, The Seventh ACCP Conference on Antithrombotic and thrombolytic therapy, Chest, 126(3 suppl), 483S – 512S.

16.Campbell N., McKay D. W., Tremblay G. (2008), “ 2008 Canada hypertension education program recommendations”, Canadian family physician, 54(11), 1539 – 1542.

17.Chockalingam A., Campbell N. R., and Fodor J. G.(2006)“ Worldwide epidemic of hypertension”, The Canadian journal of cardiology, 22(7), 553-555. 18.Lakshminarayan K, Anderson D.C, Jacobs D.R, Barber CR and Luepker RV,

(2009), “The Minnesota Stroke Survey”, American Journal of Epidemiology. 19.Lewanczuck R, Tobe S Q(2007), “ More medications fewer pills: combination

medication for the treatmenr of hypertension”, The Canadian journal of cardiology, 23(7), 573-576.

20. Lloyd-Jones D., Adams R., Carnethonc M., Simone R.D., Ferguson T.B et al (2009), “ Heart Disease and Stroke Statistics-2009 Update: A Report From the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee”, Circulation, 119(3): e 61.

21.Locatelli D., Vecchio L., Andruli S., Colzani S (2002), “Role of combination therapy with ACE inhibitors and calcium channel blockers in renal protection”, Kidney int Suppl, (82):p 53-60.

22.Mc-Evoy G.K (2003), AHFS drug imformation 2004, Amer Soc of health system Mc Laughlin.

23.Jain A.R, Bellolio M.F, Stead L.G (2009), “Treatment of hypertension in acute ischemic stroke”, Circulation, 21: 2409 – 2417.

24.JNC VII (2003), “ The seventh report of the joint national committee on prevent, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure”.

25.UKPDS 38: UK Prospective Diabetes Study Group (1998), “Tight blood pressure control and risk of macrovascular and microvascular complications in type 2 diabetes”, BMJ. 317: 703-713.

26.Pimenta E. (2009), “ Sevikar: Combination therapy for the treatment of hypertension”, Adv. Ther., 26 (1), 1 – 11.

27.Sacco RL., Adams R, Chair V, Albert G et al (2006), Guidelines for Prevention of stroke in Patients with ischemic stroke or transient ischemic attack”, Stroke

37: 577-617.

28.Worp H.B., van Gijn J.(2007), “ Acute ischemic stroke”, N Engl Med, 357:572- 579.

Phụ lục 1 Thang điểm Rankin

 Không có một triệu chứng nào. (0)

 Không có tàn tật đáng kể dù có các triệu chứng. Có thể (1) thực hiện tất cả các công việc và hoạt động bình thường.

 Tàn tật nhẹ, không thể thực hiện tất cả các hoạt động trước đó, (2) nhưng có thể chăm sóc bản thân không cần sự hỗ trợ.

 Tàn tật trung bình, cần một vài sự hỗ trợ nhưng có thể (3) đi lại được không cần sự hỗ trợ.

 Tàn tật trung bình nặng, không thể đi lại nếu không có sự hỗ (4) trợ và không thể chăm sóc bản thân nếu không có sự hỗ trợ.

 Tàn tật nặng, nằm tại giường, đại tiểu tiện không tự chủ và cần (5) chăm sóc và quan tâm của y tá kéo dài.

Phụ lục 2

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN

Mã số bệnh án:

Thông tin về bệnh nhân

Họ và tên Địa chỉ liên lạc Số điện thoại

Tuổi:………….. Giới tính: Nam  Nữ: 

Thân nhân bệnh nhân

Họ và tên Số điện thoại

Quan hệ với bệnh nhân

Thông tin khi nhập viện:

Ngày nhập viện: Ngày ra viện: Số ngày nằm viện:

Lý do vào viện:

Vào viện ngày thứ  của bệnh.

Tiền sử bản thân:

1. Tăng huyết áp  Thời gian bị bệnh:

Điều trị: Liên tục  Không liên tục  2. Các yếu tố nguy cơ

• ĐTĐ 

• Tăng cholesterol máu 

• Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch 

• Hút thuốc lá 

• Hoạt động thể lực ít 

• Các bệnh mắc kèm 

Khám lâm sàng:

Mạch:……….nhịp /phút

Huyết áp: Tâm thu /Tâm trương :  /  mmHg Các bộ phận khác ( nếu có gì đặc biệt xin ghi rõ)

Cận lâm sàng: Các xét nghiệm: Giới hạn bt Lần 1 Lần 2 Hồng cầu (1012 /L) Nữ: 4,0 – 4,9 Nam: 4,2 – 5,4 Bạch cầu (109 /L) 5 - 10 Tiểu cầu (109 /L) 200 - 400 Hematocrit (g/l) Nữ: 0,37 – 0,42 Nam: 0,40 – 0,47 Urê (mmol/L) 2,7 – 7,5 Glucose (mmol/L) 3,9 – 6,4 Creatinin (µmol/L) Nam: 62 – 120

Nữ: 53 – 100 Acid Uric (µmol/L) Nam: 180 – 420

Nữ: 150 - 360 Cholesterol (mmol/L) 3,9 – 5,2 TG (mmol/L) 0,46 – 1,88

AST (U/L) ≤ 37

- Kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não hoặc cộng hưởng từ sọ não (nếu có) - Chẩn đoán

Các chỉ tiêu khảo sát:

Quy định:

T1 thời điểm bệnh nhân nhập viện T2 là thời điểm khi BN ra viện

Mức độ cải thiện tình trạng của bệnh nhân:

Thông số T1 T2

Thang điểm Rankin

Các thuốc hạ huyết áp sử dụng trong quá trình nghiên cứu: Phác đồ Tên thuốc Nồng độ/ hàm lượng Đường dùng, liều dùng Huyết áp Tác dụng phụ

DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG – PHCN BẮC GIANG

STT Mã bệnh án Tên bệnh nhân Ngày vào viện Ngày ra viện 1 1110/10 Hoàng Văn S 19/4/10 10/6/2010 2 1059/10 Ngô Thị T 16/4/2010 09/6/2010 3 1117/10 Ngô Văn Th 21/4/2010 12/6/2010 4 1119/10 Nguyễn Văn M 21/4/2010 12/6/2010 5 1130/10 Tạ Thị L 7/5/2010 15/6/2010 6 1139/10 Dương Quốc T 4/5/2010 16/6/2010 7 1170/10 Vũ Đức H 4/5/2010 22/6/2010 8 1194/10 Hà Văn T 7/5/2010 25/6/2010 9 1190/10 Nguyễn Thị C 4/5/2010 24/6/2010 10 1181/10 Ngô Quang T 6/6/2010 23/6/2010 11 1175/10 Trần Quang S 5/5/2010 22/6/2010 12 1216/10 Nguyễn Văn D 5/5/2010 28/6/2010 13 1211/10 Hà Ngọc M 5/5/2010 25/6/2010 14 1289/10 Đỗ Thị T 12/5/2010 01/7/2010 15 1311/10 Trần Thị Ch 10/5/2010 01/7/2010 16 1412/10 Triệu Thị S 4/6/2010 02/7/2010 17 1439/10 Đỗ Đức L 2/6/2010 23/7/2010 18 1435/10 Nông Cảnh H 9/6/2010 23/7/2010 19 1419/10 Nguyễn Thị K 1/6/2010 22/7/2010 20 1387/10 Nguyễn Văn H 28/5/2010 19/7/2010

21 1328/10 Nguyễn Thị P 3/6/2010 09/7/2010 22 1358/10 Nguyễn Xuân Q 24/5/2010 14/7/2010 23 1441/10 Lương Thanh T 23/6/2010 23/7/2010 24 1452/10 Nguyễn Thị Ng 5/7/2010 24/7/2010 25 1491/10 Thiều Thị T 7/6/2010 29/7/2010 26 1514/10 Nguyễn Văn B 26/5/2010 17/7/2010 27 1771/10 Trần Văn C 22/6/2010 31/7/2010 28 2181/10 Vương Thái P 15/5/2010 03/7/2010 29 2179/10 Trương Văn L 28/6/2010 03/7/2010 30 1552/10 Nguyễn Văn U 14/6/2010 05/8/2010 31 1550/10 Chu Bá Ch 11/6/2010 03/8/2010 32 1606/10 Đỗ Văn T 26/7/2010 13/8/2010 33 1568/10 Nguỵ Văn P 17/6/2010 09/8/2010 34 1715/10 Nguyễn Thị C 10/7/2010 12/8/2010 35 1675/10 Phùng Thị B 19/7/2010 21/8/2010 36 1757/10 Nguyễn Văn T 8/7/2010 12/8/2010 37 1732/10 Dương Thị L 19/7/2010 28/8/2010 38 1733/10 Dương Viết H 10/8/2010 28/8/2010 39 1724/10 Đỗ Đức B 5/8/2010 27/8/2010 40 1764/10 Giáp Văn N 28/6/2010 18/8/2010 41 1861/10 Đỗ Văn V 22/7/2010 10/9/2010 42 1851/10 Nguyễn Văn Đ 23/7/2010 10/9/2010 43 1989/10 Nguyễn Thị Đ 5/8/2010 25/9/2010 44 1999/10 Chu Quý V 26/8/2010 26/9/2010 45 2078/10 Nguyễn Văn N 6/9/2010 06/10/2010 46 2039/10 Hoàng Văn M 17/8/2010 01/10/2010

47 2042/10 Nguyễn Văn B 11/8/2010 01/10/2010 48 2041/10 Phạm Văn B 8/9/2010 01/102010 49 2192/10 Nguyễn Thị L 13/9/2010 26/10/2010 50 2177/10 Dương Văn Đ 1/9/2010 23/10/2010 51 2128/10 Tăng Thị M 24/8/2010 14/10/2010 52 2144/10 Đàm Văn D 28/9/2010 16/10/2010 53 2233/10 Nguyễn Đăng Tr 11/10/2010 30/10/2010 54 2227/10 Hoàng Thị L 15/9/2010 30/10/2010 55 2298/10 Thân Văn Th 1/10/2011 09/11/2010 56 2319/10 Nguyễn Văn Ph 1/11/2010 18/1/2010 57 2297/10 Giáp Thị C 16/9/2010 09/11/2010 58 2295/10 Nguyễn Văn Th 25/10/2010 09/11/2011 59 2283/10 Nguyễn Thị H 25/10/2011 06/11/2011 60 2359/10 Vi Thế Th 5/11/2010 29/11/2010 61 2351/10 Nguyễn Văn Đ 27/9/2010 08/11/2010 62 2424/10 Giáp Thị Tr 6/10/2010 27/11/2010 63 2422/10 Giáp Văn Th 14/10/2010 26/11/2010 64 2420/10 Nguyễn Thị N 11/10/2010 26/11/2010 65 2417/10 Trần Văn Th 29/10/2010 26/11/2010 66 2404/10 Phạm Văn C 8/11/2010 25/11/2010 67 023/11 Nguyễn Trí M 16/11/2010 06/12/2010 68 033/11 Ngô Văn H 3/11/2010 07/12/2010 69 076/11 Hà Ngọc M 26/10/2010 14/12/2010 70 077/11 Ngô Đăng Tr 22/10/2010 14/12/2010 71 045/11 Đào Quang B 18/10/2010 09/12/2010 72 102/11 Nguyễn Văn B 1/11/2010 20/12/2010

73 101/11 Nguyễn Văn Tr 2/11/2010 18/12/2010 74 97/11 Lư Xuân H 22/11/2010 17/12/2010 75 93/11 Vũ Thị H 25/10/2010 16/12/2010 76 084/11 Nguyễn Thị H 29/10/2010 15/12/2010 77 160/11 Giáp Văn Tr 29/11/2010 28/12/2010 78 144/11 Lê Hữu Tr 30/11/2010 25/12/2010 79 136/11 Hồ Thị Lâm H 16/11/2010 24/12/2010 80 277/11 Nguyễn Thị Nh 25/11/2010 15/1/2011 81 235/11 Phan Thị S 23/12/2010 08/1/2011

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hìnhđiều dưỡng phục hồi chức năng bắc giang (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)