- Kết hợp hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật trong quản lý xó hộ
2.3.5. Mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật trong điều kiện xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam
dựng Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Đạo đức và phỏp luật đều là hai hỡnh thỏi ý thức xó hội, thuộc hai lĩnh vực khỏc nhau. Đạo đức gồm những quan điểm, quan niệm về chõn, thiện, mỹ và những nguyờn tắc, quy tắc xử sự tương ứng của mỗi người cũng như của cả cộng đồng xó hội, thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, sự đỏnh giỏ của cộng đồng cũng như của chớnh mỗi người về cỏc vấn đề đú. Tất cả chỳng đều nhằm hướng dẫn, điều chỉnh hành vi con người cho phự hợp với yờu cầu, đũi hỏi
của xó hội, lương tõm mỗi người và hướng tới cỏi tốt đẹp cho xó hội. Đạo đức được bảo đảm bằng niềm tin và sức mạnh của dư luận xó hội và cỏc biện phỏp mang tớnh xó hội [15, tr. 156]. Cũn phỏp luật là hệ thống cỏc quy tắc xử sự do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị trong xó hội, là yếu tố điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xó hội [20, tr. 226].
Giữa đạo đức và phỏp luật cú sự thống nhất với nhau, chỳng khụng cú sự đối lập nào, mặc dầu vẫn cú những khỏc biệt tất yếu. "Giữa phỏp luật và đạo đức cú mối quan hệ biện chứng như mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh
thức, nội dung là đạo đức, hỡnh thức là phỏp luật"[48, tr. 3].
Cả đạo đức và phỏp luật đều vụ cựng cần thiết và khụng thể thiếu đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội loại người. Như Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng núi: "Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch cuộc sống, loài người phải sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng" [32, tr. 413].
Trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa ở nước ta, cũng cú quan điểm cho rằng, trong nhà nước phỏp quyền, phỏp luật là tối thượng, đạo đức tụt xuống hàng thứ yếu, hay cú chăng cũng chỉ là một sự bổ sung cho phỏp luật do vỡ thiếu phỏp luật mà thụi. Cũng cú khi coi việc sử dụng đạo đức như một việc làm khiờn cưỡng, là cỏi gỡ đú rất cao xa, lý tưởng húa cỏc vấn đề... Nhận thức như vậy là hết sức phiến diện, mỏy múc, chưa thấy hết được vị trớ, vai trũ của đạo đức đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội, đặc biệt là đối với nước ta, một đất nước chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ của tư tưởng Nho giỏo và Phật giỏo.
Thực ra lý luận nhà nước phỏp quyền chưa bao giờ phủ nhận đạo đức. Mà làm sao cú thể phủ nhận được, kể cả việc coi nhẹ đạo đức, bởi vỡ bản thõn khỏi niệm "Nhà nước phỏp quyền" cho dự theo ngụn ngữ Đụng, Tõy nào đi
chăng nữa thỡ cũng đó hàm chứa yếu tố đạo đức cả về phương diện tổ chức, hoạt động của nhà nước, của từng con người nhà nước, cả về phương diện phỏp luật và xó hội dõn sự [48. tr. 3].