Thực trạng mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay (Trang 91)

- Phỏp luật Việt Nam hiện hành đó thể hiện ý chớ và lợi ớch của nhõn dõn lao động, phản ỏnh những tư tưởng nhõn đạo, những giỏ trị chõn - thiện - mỹ của xó hội Việt Nam.

Xó hội ta là xó hội vỡ con người; đặt con người vào vị trớ trung tõm của phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội và lấy việc nõng cao chất lượng cuộc sống của con người làm mục tiờu phục vụ. Do vậy, phỏp luật Việt Nam đó quan tõm nhiều hơn tới con người và cuộc sống của họ. Chỳ trọng tới lợi ớch của người sản xuất, người tiờu dựng, mở rộng cỏc quyền tự do dõn chủ, nõng cao trỏch nhiệm cụng dõn, thiết lập lối sống tập thể, đoàn kết, tương thõn tương ỏi, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đỏp nghĩa, nhõn hậu, thủy chung... Vớ dụ, cỏc quy định phỏp luật về cỏc chớnh sỏch xó hội đối với những người cú cụng với nước như thương binh, bệnh binh, gia đỡnh liệt sỹ, gia đỡnh cú cụng với nước; chớnh sỏch đối với những người già, người tàn tật, trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa; giải quyết việc làm; xúa đúi giảm nghốo; bảo vệ và chăm súc sức khỏe nhõn dõn... Trong luật hỡnh sự, hỡnh phạt được ỏp dụng khụng nhằm mục đớch gõy đau đớn thể xỏc, hạ thấp nhõn phẩm của người phạm tội mà chủ yếu nhằm giỏo dục, cải tạo người phạm tội trở thành những thành viờn cú ớch của xó hội; cú nhiều quy định tạo ra khả năng và cơ hội để người phạm tội tự cải tạo mỡnh, nhanh chúng hũa nhập đời sống cộng đồng (miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, ỏn treo...); quy định khoan hồng những người phạm tội đó tự thỳ, thật thà khai bỏo, tố giỏc đồng bọn, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải,

tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại do họ gõy ra; những quy định riờng về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội, phụ nữ cú thai, người già...

- Phỏp luật đó gúp phần giữ gỡn và phỏt huy những quan niệm, quy tắc đạo đức tiến bộ, tốt đẹp của dõn tộc, ngăn chặn sự thoỏi húa, biến chất của đạo đức. Nhiều quy tắc đạo đức đó được luật húa để bảo vệ giữ gỡn truyền thống, trỏnh sự xuống cấp về đạo đức như cỏc quy tắc ứng xử về nghĩa vụ giữa cha mẹ và con cỏi, giữa vợ và chồng, giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh; xõy dựng cỏc quy tắc đạo đức nghề nghiệp như đạo đức người thẩm phỏp, luật sư, đạo đức kiểm sỏt viờn, chấp hành viờn, đạo đức nhà giỏo, y đức... Vớ dụ, Luật hụn nhõn và gia đỡnh 1986 quy định: "Vợ, chồng cú nghĩa vụ chung thủy với nhau, thương yờu nhau, qỳy trọng, chăm súc, giỳp đỡ nhau tiến bộ" (Điều 11); "Cấm tảo hụn, cưỡng ộp kết hụn, cản trở hụn nhõn tự nguyện tiến bộ, yờu sỏch của cải trong việc cưới hỏi, cấm cưỡng ộp ly hụn" (Điều 4); Điều 7 khoản c và d Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quy định: "Cấm kết hụn giữa những người cựng dũng mỏu về trực hệ; giữa anh chi em cựng cha mẹ, cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha, giữa những người khỏc cú họ trong phạm vi ba đời, giữa cha mẹ nuụi với con nuụi"...

- Phỏp luật đó gúp phần hạn chế, loại trừ dần những quan điểm, quan niệm, quy tắc đạo đức cũ lạc hậu, trỏi với sự tiến bộ của xó hội văn minh. Thụng qua những quy định phỏp luật về quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, giữa cỏc con kể cả trong và ngoài giỏ thỳ, phỏp luật đó gúp phần xúa bỏ tư tưởng trọng nam, kinh nữ, tư tưởng đề cao người chồng, hạ thấp vai trũ người vợ, xúa bỏ sự bất bỡnh đẳng giữa vợ và chồng, giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh... Vớ dụ, Điều 9, Hiến phỏp năm 1946, hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa quy định: "Đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện". Điều 32, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quy định: "Con ngoài giỏ thỳ được cha, mẹ nhận hoặc được Tũa ỏn

nhõn dõn cho nhận cha, mẹ cú mọi quyền và nghĩa vụ như con trong giỏ thỳ"...

- Phỏp luật đó gúp phần ngăn chặn những quan niệm đạo đức khụng lành mạnh, đồng thời tỏc động để hỡnh thành những tư tưởng, quan niệm đạo đức mới trong xó hội. Tiến trỡnh đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta ngoài những mặt tớch cực thỡ một số yếu tố của văn húa, đạo đức trỏi với thuần phong mỹ tục của dõn tộc cú xu hướng trỗi dậy. Vớ dụ, Điều 247 khoản 1, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: Người nào dựng búi toỏn, đồng búng hoặc cỏc hỡnh thức mờ tớn, dị đoan khỏc gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm; Điều 151 quy định: Người nào ngược đói hoặc hành hạ ụng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, chỏu hoặc người cú cụng nuụi dưỡng mỡnh gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này mà con vi phạm, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ban năm...

- Cũng bằng những quy định của phỏp luật, phỏp luật gúp phần hỡnh thành những quan niệm, chuẩn mực đạo đức mới như khụng biệt nghề sang hốn, người cú đạo đức trong giai đoạn hiện nay phải là người cú lao động và lao động cú năng suất cao, phải là người luụn sống theo Hiến phỏp và phỏp luật...Vớ dụ, Điều 49, Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định: "Cỏ nhõn cú quyền lao động. Mọi người đều cú quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, khụng phõn biệt đối xử về dõn tộc, giới tớnh, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo"; Điều 50 quy định: "Quyền tự do kinh doanh của cỏ nhõn được tụn trọng và được phỏp luật bảo vệ...".

Nhỡn chung, phỏp luật đó được xõy dựng trờn nền tảng đạo đức, phản ỏnh khỏ đầy đủ cỏc quan niệm đạo đức cỏch mạng, đạo đức truyền thống tiến bộ của dõn tộc, và ngược lại, đạo đức đó cú tỏc dụng to lớn đến việc hỡnh thành cỏc quy định trong phỏp luật cũng như việc thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể trong xó hội.

- Song song với việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật và cải cỏch bộ mỏy nhà nước, việc tổ chức thực hiện phỏp luật, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật và đạo đức trong cỏc tầng lớp nhõn dõn cũng khụng ngừng được chỳ trọng. Phần lớn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật đều được xử lý kịp thời, nghiờm minh, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Đặc biệt cỏc hiện tượng quan liờu, tham nhũng, và những hiện tượng tiờu cực khỏc trong bộ mỏy nhà nước được Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta rất quan tõm. Đảng và Nhà nước đó đề ra nhiều chủ trương, biện phỏp kiờn quyết đấu tranh với tệ quan liờu, tham nhũng và cỏc hiện tượng tiờu cực trong bộ mỏy và đó đạt được những kết quả nhất định. Việc xử lý cỏc vi phạm phỏp luật luụn được đặt trong mối quan hệ gắn liền với việc củng cố cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống và cỏc giỏ trị đạo đức mới xó hội chủ nghĩa.

- Cựng với việc đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cải cỏch bộ mỏy nhà nước, tổ chức thực hiện phỏp luật, Đảng và Nhà nước phỏt động phong trào học tập tư tưởng, đạo đức, tỏc phong Hồ Chớ Minh sõu rộng trong toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn. Chỉ thị 23- CT/TW của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về "Đẩy mạnh nghiờn cứu, tuyờn truyền, giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh trong giai đoạn mới" là một bằng chứng hết sức sõu sắc và rừ ràng trong việc Đảng và Nhà nước nhõn định vai trũ to lớn của sự kết hợp giữa phỏp luật với đạo đức khi xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.

- Trong thời kỳ đổi mới, phỏt triển kinh tế thị trường, tăng cường quan hệ đối ngoại, những giỏ trị của phỏp luật và đạo đức tốt đẹp luụn được quan

tõm phỏt huy vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Nhưng bờn cạnh đú cú những giai đoạn chỳng ta quỏ đề cao và coi trọng đạo đức, chưa chỳ trọng đỳng mức đến vị trớ, vai trũ của phỏp luật nờn việc xõy dựng và thực hiện phỏp luật cú những hạn chế yếu kộm nhất định.

Để đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi của sự nghiệp đổi mới và phỏt triển đất nước, trong thời gian qua chỳng ta đó tăng cường mạnh mẽ cụng tỏc xõy dựng phỏp luật. Phỏp luật đó vươn đến điều chỉnh tất cả cỏc mặt, lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội. Tuy nhiờn, phỏp luật ban hành nhiều nhưng cũn chậm đi vào cuộc sống, tớnh khả thi thấp, lại thường xuyờn cú sự thay đổi. Hạn chế này cú cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan đem lại, nhưng một trong những nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trọng đú là: phỏp luật được ban hành chưa bắt nguồn từ yờu cầu, đũi hỏi bức thiết của cuộc sống; chưa phản ỏnh rừ ràng quyền và lợi ớch của nhõn dõn; và ở một số lĩnh vực, với mức độ nhất định thỡ phỏp luật cú sự xa rời những chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quỏn và truyền thống văn húa của dõn tộc. Phỏp luật Việt Nam cú nhiều văn bản quỏ khú hiểu, khú thực hiện và vượt xa trỡnh độ dõn trớ cũng như sự phỏt triển kinh tế của đất nước, tức là những văn bản phỏp luật đú thoỏt ly hiện thực; ấy là chưa kể đến sự chồng chộo, mõu thuẫn về nội dung, nhiều tầng nấc và thiếu thống nhất về hỡnh thức của hệ thống phỏp luật nước ta.

- Đặc biệt, việc tổ chức thực hiện phỏp luật cũn chưa tốt, thi hành luật chưa nghiờm, cú nhiều sai phạm cả cố ý và vụ ý; trong một số trường hợp cú luật nhưng khụng được thực thi (chẳng hạn Luật An toàn giao thụng). Phỏp luật nước ta chưa làm trũn chức năng răn đe, ngăn ngừa, "phũng bệnh" mà phần lớn chỉ sử dụng như một cụng cụ để xử lý vi phạm.

- Nhiều giỏ trị đạo đức tốt đẹp của dõn tộc cú xu hướng mai một dần hoặc cú sự biến tướng, lai căng theo hướng phản tiến bộ: tỡnh yờu, tỡnh bạn cú tớnh thực dụng; tỡnh cảm vợ chồng thiếu sự thủy chung, chia sẻ; đạo đức gia

đỡnh xuống dốc; tỡnh cảm xúm giềng nhạt dần sự cố kết cộng đồng; nhiều loại tội phạm xảy ra với mức độ tàn bạo rất cao...

- Nhiều quan niệm đạo đức lạc hậu, lỗi thời, phản tiến bộ cú chiều hướng khụi phục, trỗi dậy như: tệ nạn mờ tớn di đoan; trọng nam, khinh nữ; "phộp vua thua lệ làng"; hiện tượng phõn biệt đối xử theo kiểu phong kiến;... Mặt khỏc, trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, cỏc luồng văn húa độc hại, lai căng đang ồ ạt tấn cụng vào mọi ngừ ngỏch của cuộc sống như: tõm lý tự ti dõn tộc, sựng bỏi đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường cỏc giỏ trị nhõn văn; lối sống buụng thả, tõm lý vong ngoại, vong bản cú chiều hướng phỏt triển. Đú là những thỏch thức rất lớn của khụng chỉ quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa mà đối với cả sự nghiệp đối mới đất nước hiện nay.

Sự suy thoỏi về đạo đức, lối sống trong xó hội ta hiện nay thể hiện ở cỏc dạng chủ yếu sau:

Một là, chủ nghĩa cỏ nhõn, lối sống ớch kỷ, thực dụng, vụ lợi...cú xu

hướng ngày càng phỏt triển. Một bộ phận cỏn bộ lợi dụng vị trớ và quyền lực để mưu lợi cỏ nhõn, lo thu vộn cho cỏ nhõn, gia đỡnh, họ tộc, coi nhẹ lợi ớch tập thể, cộng đồng...

Hai là, nạn tham nhũng, đưa và nhận hối lộ, bũn rỳt, lóng phớ của cụng...

diễn ra nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực, trở thành "quốc nạn"...

Ba là, quan liờu, xa dõn, lónh đạm, vụ cảm trước những khú khăn, bức

xỳc, những yờu cầu, đũi hỏi chớnh đỏng của nhõn dõn, của doanh nghiệp...

Bốn là, lối sống thiếu trung thực, cơ hội "chạy chọt" vỡ lợi ớch cỏ nhõn như chạy thành tớch, bằng cấp, chức quyền, dự ỏn, đề tài, chạy ỏn, chạy tội... khỏ phổ biến...

Năm là, lời núi khụng đi đụi với việc làm, núi mà khụng làm, hứa nhưng khụng thực hiện...núi một đàng, làm một nẻo; núi nhiều, làm ớt...

Sỏu là, đạo đức nghề nghiệp sa sỳt, ngay cả trong những lĩnh vực được xó hội tụn vinh như y tế, giỏo dục, bảo vệ phỏp luật, bỏo chớ... [3, tr. 15- 17].

Khi đạo đức xó hội bị xuống cấp như vậy, đồng thời sự ra tay của Nhà nước qua cụng cụ phỏp luật lại chậm hoặc khụng đủ độ răn đe nờn sự suy thoỏi của đạo đức càng trầm trọng. Cũng vỡ vậy, hiện tượng vị phạm phỏp luật khụng những khụng thuyờn giảm mà cũn cú xu hướng phỏt triển nghiờm trọng hơn ở một số lĩnh vực cụ thể.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)