- Kết hợp hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật trong quản lý xó hộ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhà nước phỏp quyền đó được cỏc nhà tư tưởng đề ra, cổ vũ từ thời cổ đại và đó hỡnh thành qua nhiều thế hệ nhà nước. Từ lõu người ta đó gắng sức tỡm hiểu những nguyờn tắc cấu trỳc và hỡnh thức nhà nước nhằm thiết lập cỏc quan hệ phự hợp và sự tỏc động lẫn nhau giữa quyền lực và phỏp luật. Tư tưởng này được hoàn thiện dưới dạng học thuyết trong điều kiện cỏch mạng tư sản chống lại đặc quyền quốc gia của giai cấp phong kiến.
Dưới chế độ phong kiến, vua là con trời (thiờn tử) cú quyền quyết định tất cả. Hệ thống phỏp luật của Nhà nước phong kiến chỉ quy định trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc thần dõn, cũn vua thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm nào. Nhà nước của vua làm ra phỏp luật; cỏc cơ quan nhà nước làm sai khụng bị đưa ra xột xử. Vua nắm trong tay cả quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Giai cấp phong kiến nắm chớnh quyền, ở đú quyền lực khụng hạn chế, khụng bị ràng buộc bởi bất cứ điều luật nào ngoài ý của vua.
Cuối thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, giai cấp tư sản ở nhiều nước đó giành được ưu thế trong lĩnh vực kinh tế, vỡ vậy muốn giành cả ưu thế trong lĩnh vực chớnh trị nhằm phục vụ đầy đủ lợi ớch của họ. Để đỏp ứng lợi ớch ấy, họ đó gõy ỏp lực với chớnh quyền, chế định một đạo luật cú hiệu lực cao hơn cỏc đạo luật thụng thường, quy định hạn chế quyền lực của vua. Đạo luật đú chớnh là Hiến phỏp. Đõy là một tiến bộ cú ý nghĩa lịch sử.
Cho đến nay, trờn thế giới đó cú hơn 100 nước cú Hiến phỏp dưới nhiều dạng khỏc nhau, Mỹ là nước cú Hiến phỏp sớm nhất, từ năm 1787. Thụng thường giai cấp tư sản ở cỏc nước sau khi lật đổ được chế độ phong
kiến thường kế thừa bộ mỏy nhà nước cũ, hoàn thiện nú cho thớch ứng với điều kiện mới. Một trong những nguyờn tắc cơ bản của việc tổ chức bộ mỏy nhà nước tư sản là nguyờn tắc phõn chia quyền lực. Cỏc học giả tư sản coi nguyờn tắc này là hũn đỏ tảng của nền dõn chủ tư sản và hết sức quỏn triệt nú trong tổ chức bộ mỏy nhà nước. Trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử của thời đại mỡnh những người sỏng lập ra thuyết phõn chia quyền lực (Jụn Lụccơ và Mongteskiơ) cho rằng cần phải hạn chế sự lộng quyền bằng việc khụng tập trung quỏ nhiều quyền lực nhà nước vào một cơ quan nhất định. Họ cho rằng cần phải cú sự kiểm soỏt và khống chế lẫn nhau giữa cỏc hệ thống cơ quan nhà nước khỏc nhau. Theo họ, nờn phõn quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp cho ba hệ thống cơ quan nhà nước. Xuất phỏt từ gúc độ đú học thuyết phõn chia quyền lực cú tờn gọi là "tam quyền phõn lập".
Tuõn thủ nguyờn tắc này, trong cỏc Nhà nước tư sản quyền lập phỏp được giao cho Nghị viện, quyền hành phỏp được giao cho Chớnh phủ và quyền xột xử được giao cho Tũa ỏn. Học thuyết này đó giỳp giai cấp tư sản đấu tranh cú hiệu quả để chống chế độ quõn chủ chuyờn chế trong điều kiện tương quan lực lượng chưa ngả hẳn về phớa giai cấp tư sản. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của thực tiễn lịch sử và trong điều kiện hiện nay, thuyết tam quyền phõn lập cú sự vận dụng khỏc nhau giữa cỏc nước, kể cả những nước phỏt triển nhất và trờn thực tế khụng phỏt huy được tỏc dụng như trước đõy. Hiện nay, trong Nhà nước tư sản hiện đại chỳng ta khú cú thể tỡm thấy sự phõn chia rạch rũi quyền lực nhà nước theo ba hệ thống như vậy, nếu chỉ xột về mặt hỡnh thức.
Hạt nhõn cơ cơ bản của Nhà nước phỏp quyền là bảo đảm cho con người thực hiện được cỏc quyền và tự do của mỡnh đó được hiến phỏp và phỏp luật ghi nhận. Bản chất phỏp lý của Nhà nước phỏp quyền là xỏc định quyền tối cao của Hiến phỏp và phỏp luật, cỏc cơ quan cấu thành nhà nước, xó hội và cụng dõn phải hành động phự hợp với Hiến phỏp và phỏp luật.
Trờn cơ sở phổ quỏt nhất, chỳng ta cú thể túm tắt những đặc trưng cơ bản của Nhà nước phỏp quyền như sau:
Thứ nhất, thừa nhận và tụn trọng tớnh tối cao của Hiến phỏp và phỏp
luật, mọi hành vi vi phạm phỏp luật đều bị xử lý;
Thứ hai, Nhà nước bảo đảm cho cụng dõn sự an toàn phỏp lý, được hưởng cỏc quyền và tự do cơ bản;
Thứ ba, quyền lực nhà nước được phõn định rừ ràng và cú cơ chế
kiểm soỏt quyền lực để trỏnh sự lộng quyền của cỏc cơ quan nhà nước;
Thứ tư, nhà nước thực hiện tận tõm cỏc cam kết và nghĩa vụ quốc tế.