- Kết hợp hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật trong quản lý xó hộ
1.2.2.5. Nhà nước kết hợp hài hũa giữa phỏp luật và đạo đức trong trong quản lý xó hộ
trong quản lý xó hội
Thực tiễn xó hội loài người cho thấy, để cú xó hội ổn định và phỏt triển bền vững khụng hẳn chỉ dựa vào cụng cụ duy nhất là phỏp luật. Chỉ riờng mỡnh phỏp luật sẽ khụng làm được điều ấy. Bất kỳ lĩnh vực gỡ, bất kỳ quan hệ xó hội nào cũng được điều chỉnh bởi phỏp luật sẽ làm cho xó hội đụng cứng, phỏp luật đỏnh mất giỏ trị của nú, và đi vào cuộc sống một cỏch khiờn cưỡng. Cựng với phỏp luật thỡ đạo đức, phong tục, tập quỏn, tụn giỏo... cũng cú vai trũ nhất định trong việc giữ vững ổn định và bảo đảm sự phỏt triển bền vững của xó hội. Phỏp luật sẽ phỏt huy tỏc dụng tối đa và nhanh chúng đi vào cuộc sống nếu như nú phự hợp với đạo đức, phong tục, tập quỏn tốt đẹp của xó hội. Montesquieu viết:
Luật chớnh trị là luật tạo ra nền cai trị. Luật dõn sự là luật để duy trỡ nền cai trị ấy. Cỏc luật ấy phải tương ứng với vật lý của đất nước, tức là với khớ hậu lạnh, núng, hay ụn hũa, với diện tớch, vị trớ đất đai, với cỏch sống của dõn chỳng làm nụng nghiệp hay săn bắn, chăn nuụi. Luật phải tương ứng với trỡnh độ tự do mà hiến phỏp cú thể chấp nhận, hợp với tụn giỏo trong nhõn dõn, với số lượng nhõn khẩu, với khuynh hướng và mức tài sản, với cỏch buụn
bỏn, phong tục và tập quỏn của nhõn dõn[42, tr. 46].
Xó hội sẽ thuận hũa, bền vững nếu như những nhà cầm quyền, những nhà chớnh trị nào biết kết hợp hài hũa giữa phỏp luật và đạo đức trong thuật trị nước. Tuyệt đối húa "đức trị" hay "phỏp trị" đều khụng đi đến thành cụng.
Platon chủ trương thống nhất chớnh trị với đạo đức, quan niệm người cầm quyền cú đức là cơ sở để tạo ra một nhà nước lành mạnh, do đú rất quan tõm đến con người và đạo đức của nhà lónh đạo; nhưng ụng cũng khụng coi nhẹ phỏp luật. Ngược lại, Machiavelli (1469- 1527) chủ trương một thứ chớnh trị gian hựng, nhấn mạnh quyền mưu, bạo lực, để đạt mục đớch cú thể ỏp dụng mọi biện phỏp, dự nú cú vụ đạo đức đến đõu. Mặc dự tàn bạo trắng trợn như vậy, Machiavelli cũng khụng dỏm xộ bỏ bộ mặt đạo đức giả của kẻ cầm quyền. Theo ụng ta, nếu như nhà cầm quyền khụng cú đủ mọi đức tớnh cần thiết thỡ cũng phải giả dạng là cú đủ [57, tr. 207]. "Bậc quõn vương... chẳng hạn như nờn làm ra vẻ bao dung, trung thành, nhõn từ, đỏng tin cậy, sựng đạo và đại
khỏi thế nhưng đầu úc lại phải luụn hành động ngược lại nếu cần [23, tr. 138].
Ở phương Đụng, thuyết "nhõn trị" của Khổng Tử lấy đạo nhõn làm gốc, lấy hiếu lễ, lễ nhạc làm nội dung cơ bản cho sự giỏo húa. Coi trọng đạo đức như Nho gia cũng khụng hề loại bỏ hỡnh luật, mà coi đú là một biện phỏp cần thiết để ngăn ngừa, cần đặt ra nhưng tốt nhất là khụng cần dựng đến.
Phỏi phỏp gia (Hà Phi Tử) lại chủ trương dựng luật phỏp mới là yếu tố quyết định chứ khụng phải đạo đức, đặc biệt là khi xó hội càng rối loạn, đạo đức càng suy vi, phỏp luật càng phải mạnh mẽ. Đi đụi với thưởng phạt nghiờm minh, cỏc nhà phỏp trị cũng vẫn khụng bỏ qua tấm gương của cỏc ụng vua thỏnh, chỳa minh, những ụng quan đức độ và kẻ sỹ hiện tài.
Chủ tịch Hồ Chớ Minh là một nhà chớnh trị lóo luyện và sỏng suốt đó thõu hỏi được những kinh nghiệm lịch sử quý bỏu trong văn húa trị nước của loài người và đó vận dụng nú một cỏch nhuần nhuyễn, sỏng tạo trong suốt 24 năm ở cương vị đứng đầu nhà nước. Bỏc Hồ là một mẫu mực của sự kết hợp hài hũa "đức trị" và "phỏp trị", luụn luụn chỳ trọng giỏo dục đạo đức nhưng cũng khụng ngững nõng cao vai trũ, sức mạnh của phỏp luật. Hồ Chớ Minh là một mẫu mực về sự kế thừa lịch sử, kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc Việt Nam và của nhõn loại. Theo Người, phỏp luật khụng
chỉ thể hiện quyền lợi cụng dõn đơn thuần mà cũn nhằm mục đớch xõy dựng một nền đạo đức xó hội đảm bảo cho mọi người cú cuộc sống lương thiện, hạnh phỳc, kẻ ỏc phải bị trừng phạt. Giữa phỏp luật và đạo đức cú mối quan hệ biện chứng như mối quan hệ giữa hỡnh thức và nội dung, nội dung là đạo đức, phỏp luật là hỡnh thức. Trong quản lý xó hội, ỏp dụng phỏp luật, Người đó khẳng định tầm quan trọng của nguyờn tắc thuyết phục, làm gương với cưỡng chế, lấy thuyết phục, giỏo dục, làm gương là chớnh [45, tr. 19].
Tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khúa I (11- 1946) cú đại biểu Quốc hội đó chất vấn Chớnh phủ về vụ Chu Bỏ Phượng, lỳc đú là Bộ trưởng Bộ kinh tế trong chớnh phủ liờn hiệp khỏng chiến, là đại biểu của Việt Nam Quốc dõn Đảng, được bổ sung làm thành viờn tham gia phỏi đoàn Chớnh phủ ta dự Hội nghị Fontainebleau. Trong chuyến đi đú, ụng ta mang theo vàng để buụn lậu, bị cỏc nhà chức trỏch Phỏp bắt được. Bỏo chớ Phỏp lợi dụng rờu rao để làm mất ảnh hưởng của đoàn đại biểu Chớnh phủ ta. Đõy là vụ "xỡ căng đan" đầu tiờn ở một nhõn vật cấp bộ trưởng được đưa ra trước Quốc hội nước ta.
Hồ Chủ tịch đó thay mặt chớnh phủ trả lời thẳng thắn:
Chớnh phủ hiện thời đó cố gắng liờm khiết lắm. Nhưng trong Chớnh phủ, từ Hồ Chớ Minh đến những người làm việc ở cỏc ủy ban làng, đụng lắm, phức tạp lắm. Dự sao Chớnh phủ đó hết sức làm gương, và nếu làm gương khụng xong, thỡ sẽ dựng phỏp luật mà trị những kẻ đó ăn hối lộ. Đó trị, đang trị và sẽ trị cho kỳ hết [10, tr. 103].
Theo tỏc giả Vũ Đỡnh Hũe, ở Hồ Chớ Minh, đạo đức là gốc, phỏp luật là chuẩn [18, tr. 334]. Đạo đức và phỏp luật hỗ trợ, bổ sung cho nhau để hạn chế cỏi ỏc, hướng tới cỏi thiện. Nếu thiếu luật nhưng con người ta cú đạo đức thỡ họ sẽ khụng hoặc biết kiềm chế tối đa sự vi phạm. Cú luật phỏp điều chỉnh, nhưng nếu khụng cú đạo đức, khụng cú lương tõm thỡ sẽ bất chấp phỏp luật, sẽ xuyờn tạc luật, lợi dụng luật.
Đạo đức, đối với Hồ Chớ Minh, khụng những là cơ sở của phỏp luật, của quyền lực của phỏp luật, mà cũn song hành với việc thực hiện phỏp luật. Người thực hiện phỏp luật cũng phải là người cú đạo đức. "Khi đạo đức đó xuống cấp, thỡ dự phỏp luật cú hay đến mấy cũng trở nờn vụ nghĩa. Con người khụng hiểu biết về cỏc chuẩn mực đạo đức thỡ cũng dễ dàng vi phạm phỏp luật. Ngược lại, sự vi phạm phỏp luật, phỏp luật khụng nghiờm lại là tiền đề
làm rối loạn kỷ cương, đạo đức xó hội [45, tr. 21].
Trong những năm trực tiếp lónh đạo nhà nước, Hồ Chớ Minh đó từng bước xõy dựng hệ thống phỏp luật Việt Nam. Ngoài hai bản Hiến phỏp 1946 và 1959 do Người làm trưởng ban soạn thảo, Hồ Chớ Minh đó cụng bố 16 đạo luật và 1300 văn bản dưới luật. Khối lượng văn bản luật đú luụn thể hiện và thực hiện việc đề cao tớnh nhõn đạo và nhõn văn, bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp và hiệu lực thực tế của cỏc điều luật. Trước khi ban hành lệnh hay sắc lệnh, Hồ Chớ Minh hết sức lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của cỏn bộ, nhõn dõn và nhất thiết tụn trọng nguyờn tắc thụng qua Thường trực Quốc hội. Bản thõn Hồ Chớ Minh đó từng phờ phỏn gay gắt chế độ cai trị bằng sắc lệnh của thực dõn Phỏp ở Việt Nam. Song, Người buộc phải sử dụng chế độ sắc lệnh để điều hành cụng việc của đất nước vỡ hoàn cảnh khỏng chiến, Quốc hội khụng họp thường kỳ để thụng qua cỏc đạo luật.
Người chủ trương quản lý xó hội bằng phỏp luật kết hợp với đạo đức, cú lý, cú tỡnh. Tư tưởng của Người là: "khụng dựng xử phạt là khụng đỳng, song chỳt gỡ cũng dựng đến hỡnh phạt cũng khụng đỳng". Thực hành kết hợp "đức trị" với "phỏp trị" dựa trờn cơ sở đạo đức và cụ thể húa ở cỏc quy định phỏp luật là tư tưởng xuyờn suốt của Người. Người lónh đạo thực hành đức trị bằng cỏch dẫn đường cho dõn theo, tụn trọng dõn, giỳp dõn yờn ổn làm ăn, tạo sự hoàn thuận trong dõn, khoan dung nơi dõn, thưởng phạt cụng bằng. Đú là cơ sở gốc của đức trị trong tư tưởng Hồ Chớ Minh. Việc gỡ cũng phải cụng bỡnh, chớnh trực, khụng nờn vỡ tư thõn, tư huệ, hoặc tư thự, tư oỏn. Đem lũng
nhõn đức, điều hơn, lẽ phải mà giảng giải cho người để người "quy thuận, cải tà quy chớnh" đó trở thành phộp xử thế của Chủ tịch Hồ Chớ Minh [45, tr. 20].
Theo Hồ Chớ Minh, thực thi phỏp luật bằng cỏi tõm trong sỏng bao giờ cũng mang lại sự tốt lành. Cũn thực thi phỏp luật bằng cỏi tà, sẽ mang lại sự xấu xa, tội lỗi. Chủ tịch Hồ Chớ Minh bao giờ cũng xử lý theo đỳng luật phỏp. Cỏn cõn cụng lý của Người chớnh là cỏn cõn phỏp luật. Trong thực tế, một vị nguyờn thủ quốc gia chỉ làm hai việc trọng yếu: thưởng và phạt. Nếu thưởng đỳng và phạt đỳng sẽ đưa tới sự hưng thịnh của một quốc gia. Trỏi lại, nếu thưởng khụng đỳng và phạt khụng đỳng sẽ dẫn đến sự suy thoỏi của một nhà nước.
Khi núi về phỏp trị, chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng, biện phỏp phũng ngừa phạm phỏp luụn nằm trong sự mong muốn của chỳng ta, phải nhỡn sự việc từ khi nú mới nhỳ lờn để cú biện phỏp ngăn ngừa. Muốn vậy, phải làm tốt cụng tỏc giỏo dục chấp hành luật phỏp, đồng thời phải tổ chức tốt trật tự xó hội. Một xó hội cú trật tự, kỷ cương là xó hội ổn định.
Tư tưởng Hồ Chớ Minh chỉ ra rằng, thực hành nghiờm chỉnh phỏp trị là ta đó đạt tới trỡnh độ cao của đức trị. Đức trị là biểu hiện ở sự bỡnh đẳng, phỏp trị cũng biểu hiện ở sự bỡnh đẳng. Đõy là chỗ gặp nhau giữa đức trị và phỏp trị.
Xõy dựng một hệ thống lý luận phỏp luật dựa trờn quyền lợi của nhõn dõn là tư tưởng vững chắc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Nú khỏc hẳn với lý thuyết phỏp luật dựa trờn quyền lợi của chế độ quõn chủ và chế độ thực dõn.
Thiờn tài của Hồ Chớ Minh khụng chỉ biểu hiện ở việc đề cao vai trũ của đạo đức, coi đạo đức cỏch mạng là gốc của người cỏch mạng mà cũn là ở việc Người đó xõy dựng một hệ thống quan điểm phỏp luật phự hợp với quan điểm đạo đức mới. Đõy cũng chớnh là một trong những nột đặc sắc làm nờn giỏ trị sống mói với thời gian trong tư tưởng phỏp luật và đạo đức của Hồ Chớ Minh [57].
Như vậy, nếu tỏch riờng đạo đức và phỏp luật mà nghiờn cứu thỡ chưa thấy hết được nội dung cơ bản và giỏ trị to lớn trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức và phỏp luật. Đõy cũng chớnh là tư tưởng của Người về triết lý phỏt triển của đạo đức và phỏp luật. Trong hệ thống cỏc phương tiện điều chỉnh quan hệ xó hội, phỏp luật và đạo đức giữ vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng, chi phối hành vi, tư tưởng của con người. Kết hợp hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật sẽ giỳp chỳng ta quản lý và điều hành tốt mọi quỏ trỡnh xó hội.