Các cơ quan liên quan

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực tỉnh bình phước (Trang 89)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2.4.Các cơ quan liên quan

Phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nước có liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, cơ quan địa phương tạo điều kiện, cơ chế hỗ trợ quá trình thực hiện các biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho NH

Kết luận chương 3

Trong chương 3, với các quan điểm và phương hướng hoàn thiện quản trị RRTD phù hợp với đặc điểm và qui mô hoạt động, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý của đơn vị và các cơ quan chức năng, từng bước tiếp cận những quy định về tín dụng quốc tế, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản trị RRTD DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực Bình Phước ứng với những nguyên nhân đã nêu ở chương 2.

Kết luận chung

Hoạt động của ngân hàng được xem như mạch máu lưu thông trong nền kinh tế. Để tiến tới một ngân hàng hiện đại thì RRTD luôn đặt lên hàng đầu, vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp nhằm hạn chế RRTD không phải chỉ là mối quan tâm của các lãnh đạo tại ngân hàng mà còn là mối quan tâm của các chuyên gia và của cả nền kinh tế.

Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo điều hành của ban lãnh đạo tại ngân hàng, hoạt động tín dụng tại Agribank khu vực Bình Phước luôn có chiều hướng tăng trưởng tốt và chất lượng tín dụng được đảm bảo. Tuy vậy, hoạt động tín dụng trong nền kinh tế luôn tiềm ẩn những rủi ro khó lường, đặc biệt với đặc thù là chi nhánh chủ yếu cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn dựa trên một số cây công nghiệp dài ngày và các ngành nghề sản xuất kinh doanh đi kèm thì nguy cơ xảy ra rủi ro hàng loạt càng lớn hơn. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi sự đa dạng hoá hơn trong hoạt động cho vay buộc ngân hàng thường gặp phải những rủi ro nhất định, và có thể đến bất cứ lúc nào với nhiều xuất phát khác nhau.

Từ những thực tế thu thập được trong quá trình học tập và nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Hoàng Đức và sự giúp đỡ tích cực của các anh, chị là CBTD tại Agribank khu vực Bình Phước, bản thân đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRTD DNNVV tại Agribank CN Bình Phước. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu còn một số hạn chế, và không thể tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy, cô cùng bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Agribank, 2010. Đề án “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2010 và đến năm 2020”.

[2]. Cục Thống kê Bình Phước. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh năm 2008,2009,2010,2011,2012,2013,2014.

[3]. Huỳnh Thị Hồng Vân, 2011. Hoàn thiện hoạt động tại NHTM cổ phần Á Châu. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

[4]. Lê Nguyễn Phương Ngọc, 2007. Quản lý RRTD trong hoạt động cho vay DNVVN tại NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

[5]. Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12

[6]. Ngân hàng nhà nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội.

[7]. Ngân hàng nhà nước, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Hà Nội.

[8]. Ngân hàng nhà nước, 2010. Thông tư 14/2014/TT-NHNN sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành. Hà Nội.

[9]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Phước. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008,2009,2010,2011,2012,2013,2014.

[10].Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 07 năm 2009 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại

[11].Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. Nhà xuất bản Phương Đông.

[12].Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, 2010. Tín dụng ngân hàng. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thông kê

[13].Nguyễn Hồng Châu, 2008. Giải pháp quản trị RRTD đối với DNVVN tại

NHNN&PTNT khu vực Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

[14].Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2006. Quản trị rủi ro tín dụng. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

[15].Nguyễn Văn Tiến, 2005. Đáng giá và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.

[16].Tài liệu nội bộ về chính sách tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Phước

[17].Tổng cục Thống kê, 2011. Doanh nghiệp nhỏ và vừa gia đoạn 2006-2011. [18].Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám thống kê.

[19].Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản Lao động xã hội. [20].Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, 2014. Báo cáo đánh giá tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020.

Trang web tham khảo:

-Trang web ngân hàng Agribank, www.agribank.com.vn -Trang web Cục thống kê Bình Phước, ctk.binhphuoc.gov.vn

-http://baophapluat.vn/hang-that-hang-gia/gan-68000-doanh-nghiep-phai- ngung-hoat-dong-giai-the-nam-2014-205687.html

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tổng quan về hệ thống hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các chi nhánh khu vực Bình Phước

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét

Không

Quy định chung

1

Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đức trong cả lời nói và việc

làm không?

2 Có ban hành quy định về đạo đức nghề nghiệp không?

3 Có quy định rõ những trường hợp cần phải có sự can thiệp của nhà quản lý không? 4 Có đưa ra các biện pháp xử lý các hành vi vi

phạm của nhân viên không?

5

Có quan hệ với nhân viên, khách hàng, chủ nợ, cổ đông, nhà đầu tư, đối thủ cạnh tranh và kiểm toán viên độc lập trên cơ

sở trung thực và công bằng không?

Đảm bảo về năng lực

6 CBNV có đủ kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện công việc của mình không?

7

Khi phân công công việc nhà quản lý có phân tích kiến thức và kỹ năng của nhân viên để giao việc hay không?

8

Số lượng và năng lực của nhân sự trong các chức năng then chốt (điều hành, kế toán, xử lý dữ liệu và kiểm toán nội bộ) có thỏa đáng không?

9 Có ban hành văn bản qui định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của từng vị trí không

10

Cơ quan có tạo điều kiện cho CBNV tham gia các khóa học để nâng cao kiến thức và năng lực không?

Phong cách điều hành của nhà quản lý

11 Nhà quản lý có đặt ra mục tiêu, định hướng phát triển của đơn vị không?

12

Có nghiên cứu cẩn thận rủi ro trong kinh doanh và giám sát một cách thỏa đáng không?

13 Nhà quản lý có chú trọng đến độ tin cậy của lập báo cáo tài chính trung thực không? 14 Nhà quản lý có vui lòng điều chỉnh báo cáo

tài chính khi có sai sót không?

15 Nhà quản lý có sẵn lòng chấp nhận rủi ro kinh doanh để có lợi nhuận không?

16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro và chỉ đầu tư vào một lĩnh vực sau khi đã phân tích cẩn thận giữa lợi ích đạt được và rủi ro có thể không?

17 Nhà quản lý có thường xuyên tiếp xúc và thăm dò ý kiến của nhân viên không? 18 Có nghiêm túc thực hiện các quy định của

Cơ cấu tổ chức

19

Cơ cấu tổ chức có hợp lý và có thể tạo ra luồng thông tin xuyên suốt và cần thiết trong việc quản lý hoạt động của Ngân hàng được không?

20

Trong cơ cấu tổ chức, có xác định rõ trách nhiệm của các nhà quản lý then chốt có đủ kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để điều hành hoạt động ngân hàng không?

21

Hệ thống báo cáo giữa các cấp trong sơ đồ tổ chức có hợp lý và có thể tạo ra kênh thông tin hiệu quả và đúng đối tượng không?

22 Số lượng cán bộ quản lý, giám sát tại mỗi Phòng ban, bộ phận có hợp lý không?

Phân định quyền hạn và trách nhiệm

23

Phân công trách nhiệm rõ ràng và ủy quyền cho các cấp thích hợp thực hiện mục tiêu chung của Ngân hàng và mục tiêu của từng chức năng hoạt động? 24

Các tiêu chuẩn kiểm soát thích đáng thể hiện trong bảng mô tả công việc của các cấp điều hành?

25

Cụ thể hóa quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp quản lý và quan hệ với các cấp quản lý khác trong bảng mô tả công việc?

26 CBNV có thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm không

Chính sách nhân sự

27 Có các chính sách nhân sự hợp lý không? 28 Nhân viên có hiểu trách nhiệm và thủ tục áp

2. Các nguyên tắc, chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận

xét

Không

29 Có áp dụng các nguyên tắc chung của kế toán 30 Chế độ kế toán theo quy định của Ngân

hàng nhà nước và Bộ tài chính Việt Nam 31 Các chuẩn mực Kế toán Quốc tế

32 Thông tin khác (nếu có)

3. Đánh giá rủi ro

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét

Không

33 Quản trị theo mục tiêu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34 Phân quyền đến cấp thấp nhất ?

35 Tập trung mọi quyết định, quyền hành về một cấp?

36

Giao các chỉ tiêu cho từng đơn vị, cho phép độc lập kinh doanh và giám sát từ xa thông qua bộ máy kiểm toán nội bộ chuyên trách?

4. Đối tượng khách hàng chủ yếu:

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét

Không 37 Cá nhân : Bình dân Thu nhập khá trở lên 38 Doanh nghiệp : DN tư nhân

Cty TNHH/Cổ phần DN Nhà nước

Cty liên doanh, 100% vốn đầu tư nước 39 Đối tượng khác (nếu có)

Các mục tiêu phát triển

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét

Không

40 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng trong từng thời kỳ?

41

Các mục tiêu của Ngân hàng có được truyền đạt, phổ biến đến từng cấp quản

lý và nhân viên không?

Phân tích rủi ro

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét

Không

42 Ngân hàng có đánh giá đầy đủ các rủi ro từ nguồn lực bên ngoài không?

43

Ngân hàng có thường xuyên giám sát và phân tích các rủi ro bên trong (tài chính, nhân sự, hệ thống thông tin…)

của Ngân hàng không?

44 Ngân hàng có xác định rủi ro riêng cho mỗi hoạt động không?

45

Ngân hàng có đánh giá khả năng xẩy ra của từng loại rủi ro và xác định các hành động cần thiết để đối phó với rủi

46 Rủi ro có được phân tích thường xuyên thông qua các hoạt động không?

47

Những cấp quản lý tham gia vào việc phân tích rủi ro có phù hợp và xác thực

không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48

Khi có thay đổi trong cơ cấu tổ chức và quản lý do ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, biến động nhân sự, công nghệ, tái cấu trúc…, Ngân hàng có lường trước các sự kiện có thể ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng và biện pháp đối phó không?

49 An toàn trong hoạt động?

50 Tuân thủ pháp luật và các quy định riêng của ngân hàng?

51 Số liệu tài chính trung thực? 52 Kiểm soát nội bộ hữu hiệu

53 Hoạt động mang lại hiệu quả tối ưu 54 Yêu cầu khác (nếu có)?

Qúa trình soạn thảo, ban hành và phổ biến các quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu, cẩm nang thực hiện nghiệp vụ

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận

xét

Không

55

Cá nhân chịu trách nhiệm tham gia soạn thảo qui trình nghiệp vụ, mẩu biểu

Các chuyên viên pháp lý Các chuyên viên nghiệp vụ Các nhà quản lý.

56 Mục tiêu soạn thảo:

Đáp ứng các yêu cầu quản lý

Giúp cho quá trình thực hiện nghiệp vụ được nhịp nhàng, hiệu quả.

Phù hợp với các qui định của pháp luật Đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng.

57

Hình thức ban hành:

Dưới dạng cẩm nang sổ tay hướng dẫn thủ tục? Các văn bản nội bộ thường xuyên?

58

Phổ biến :

Đến từng cấp điều hành phòng ban Đến từng nhân viên nghiêp vụ?

59

Hình thức phổ biến :

Qua các buổi tập huấn? Qua các buổi họp phổ biến?

Qua mạng nội bộ (e-mail, Lotus Note)?

Mức độ cập nhật về môi trường kinh doanh, thông tin về các ngành nghề và các điều kiện kinh tế xã hội

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xét

Không

60

Có một bộ phận chuyên nghiên cứu về môi trường kinh doanh, cập nhật các thông tin về ngành nghề và sự thay đổi của các điều kiện kinh tế – xã hội không?

61

Việc truyền đạt thông tin trên có được thực hiện đến:

Cấp điều hành cao nhất? Cấp quản trị cơ sở? Nhân viên nghiệp vụ?

62 Việc cập nhật và truyền đạt được thực hiện định kì Hằng ngày Các thủ tục kiểm soát STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét Không

63 Các thủ tục kiểm soát có được áp dụng cho mỗi lĩnh vực trong ngân hàng không?

64

Các thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ của Ngân hàng đều thực hiện theo nguyên tắc “mọi công việc đều phải được kiểm tra qua ít nhất hai người”?

65

Ngân hàng có định lượng rủi ro của từng loại nghiệp vụ để thiết kế các thủ tục kiểm soát thích hợp, đầy đủ?

66

Mọi nghiệp vụ của Ngân hàng đều được áp dụng hai loại thủ tục kiểm soát: Kiểm soát phòng ngừa (phân chia trách nhiệm, giám sát, kiểm tra tính hợp lý, kiểm tra sự đầy đủ, chính xác, …) và kiểm soát phát hiện?

67

Các loại nghiệp vụ nào sau đây được Ngân hàng đặc biệt chú trọng khi thiết lập các thủ tục kiểm soát :

Giao dịch Ngân quỹ Tín dụng Kế toán

Kinh doanh ngoại hối Thanh toán quốc tế

Kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học

STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Nhận xét

Không

68 Có những chính sách và thủ tục bằng văn bản về bảo mật hệ thống thông tin máy tính hay không? 69

Có những thủ tục kiểm soát vật chất thích hợp nhằm hạn chế các cá nhân tiếp cận phòng IT hay không?

70

Các lập trình viên có bị hạn chế truy cập vào những chương trình ứng dụng, ngôn ngữ điều khiển công việc mà các tập tin dữ liệu hiện sử dụng hay không?

71

Có thư viện dữ liệu được thiết lập nhằm đảm bảo các lập trình viên không sử dụng các tập tin dữ liệu và những chương trình hiện đang sử dụng hay không?

72

Các nhân viên vận hành máy tính có bị hạn chế truy cập vào những chương trình nguồn hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

73

Có kiểm soát chặt chẽ các chương trình tiện ích có khả năng thay đổi dữ liệu mà không để lại dấu vết kiểm toán hay không? Có thiết kế chương trình để ghi nhận lại việc sử dụng chương trình này để người quản lý kiểm tra hay không?

74

Có phần mềm kiểm soát nhằm hạn chế đối tượng truy cập, chương trình có thể sử dụng và dữ liệu có thể truy cập hay

không? 75

Có kiểm soát mật khẩu nhằm đảm bảo chúng

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực tỉnh bình phước (Trang 89)