Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề nông thôn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Trang 76)

- Về văn hoá xã hộ

4.8.5Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề nông thôn

Trên địa bàn huyện Nam trực – tỉnh Nam Định hiện nay xuất hiện những trang trại sử dụng rất nhiều lao động, xuất huyện những khu công nghiệp cấp xã. Do vậy mà hơn lúc nào hết, đào tạo nghề đang là yêu cầu bức xúc của điạ bàn nông thôn.

Đặc biệt là trong quá trính CNH – HĐH thực hiện khấu hiệu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh” thì một trong những điểm nhân chủ yếu đưa đến sự thành công là chỗ phát triển ở nông thôn đủ mạnh sao cho giữ được lao động tại chỗ chuyển sang phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp. Như vậy, cần thiết phải:

+ Đầu tư vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn làm nòng cốt, ngoài ra huy động tiềm lực của dân để đầu tư, tổ chức tiếp thu, hoàn thiện, huấn luyện truyền bá hàng trăm nghề cho người lao động nông nghiệp

+ Đào tạo nghề nông thôn phải là một bộ phận của các chương trình xóa đói giảm nghèo…

Tiến hành điều tra, khảo sát tất cả lao động, ở nông thôn về tất cả các mặt: độ tuổi, trình độ giới tính, trình độ chuyên môn…từ đó phân tổ chi tiết theo ngành nghề, sản phẩm, trình độ của người lao động. Trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế của huyện nói chung và của mỗi xã nói riêng. Chính quyền của các địa phương sản xuất nông nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các trường dạy nghề, đưa chương trình hướng nghiệp vào các trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực tỉnh Nam Định (Trang 76)