0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Kinh nghiệm đào tào nghề của Nhật Bản

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO DỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 42 -42 )

e) Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy nghề

2.2.3.3. Kinh nghiệm đào tào nghề của Nhật Bản

Nhật Bản là một nước thuộc nhóm quốc gia phát triển nhất trên thế giới và khu vực Châu Á, có quy mô dân số lớn, vào khoảng 127.266 (năm 2002). Tuy nhiên tỷ lệ dân số tham gia lưc lượng lao động có xu hướng ngày càng giảm. Năm 2000, dân số Nhật Bản trong độ tuổi lao động có khoảng 108.36 triệu người, trong đó có 67.66 triệu người tham gia lực lượng lao động (chiếm 62.4%).

Ở Nhật Bản, không những giới quản lý mà người công nhân cũng rất được coi trọng, là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất. Bởi vậy, phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển đào tạo nghề nói riêng là chính sách

ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản.

PHẦN III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý

Huyện Nam Trực nằm ở phía Nam thành phố Nam Định thuộc châu thổ Sông Hồng:

- Phía Bắc giáp với thành phố Nam Định.

- Phía Đông giáp với Tỉnh Thái Bình lấy sông Hồng làm ranh giới. - Phía Tây giáp với huyện Vụ Bản, huyện Nghĩa Hưng.

- Phía Nam giáp huyện Trực Ninh.

Là huyện có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận lợi là điều kiện quan trọng để Nam Trực phát triển kinh tế – xã hội giao lưu với các

huyện trong tỉnh và toàn quốc.

Địa hình

Địa hình chia làm 3 vùng rõ rệt:

- Vùng đồng chiêm trũng phía Bắc: gồm 8 xã (Nam Mỹ, Điền Xá, Tân Thịnh, Nam Thắng, Hồng Quang, Nam Toàn, Nam Cường, Nghĩa An) cao nhất đại diện (+0,9 ữ 1,10) thấp nhất (+0,3 ữ +0,5) khu vực Nam Toàn, cao nhất (+1,60 ữ +1,80) khu vực Nam Mỹ, Hồng Quang, ruộng đất hình thành bậc thang, lòng chảo. Ven sông Đào, sông Hồng đường vàng cao, thấp dần vào giữa khu vực.

- Vùng đồng màu đường vàng gồm: 6 xã, thị trấn (Nam Giang, Nam Hùng, Nam Dương, Bình Minh, Nam Hoa, Nam Hồng). Cao trình đại diện từ (+2,0 ữ 3,0). Nơi thấp nhất là (+1,5), ở phía Bắc và phía Nam đường Vàng. Cao trình cao nhất (+4) ở xã Nam Hoa. Cao trình ruộng đất phân bố theo hình thái mấp mô làn sóng từ Bắc xuống Nam và chạy dài từ Đông sang Tây, ngăn cách huyện ra làm 2 miền Nam và Bắc.

- Vùng 2 lúa gồm 6 xã: (Đồng Sơn, Nam Thái, Nam Tiến, Nam Lợi, Nam Hải, Nam Thanh) nằm ở phía Nam đường Vàng. Cao trình đại diện (+0,7 ữ +0,9), thấp nhất là (+0,5) nằm rải rác ở các xã Nam Thái và Đồng Sơn, cao nhất +1,2 ữ +1.3 nằm ở các xã Đồng Sơn. Ruộng đất phân bổ, thoải dần từ Bắc xuống Nam.

Tình hình thổ nhưỡng

Phần lớn đất đai của huyện là đất phù sa cũ không được bồi đắp qua một thời gian dài canh tác, nên bản chất của đất bị thay đổi. Nói chung đất đai đại diện là đất thịt và đất thịt trung bình rất thuận lợi cho việc trồng lúa, còn đất cát và cát pha tập trung khu vực đường vàng thuận lợi cho việc trồng màu.

Để khoanh vùng chỉ đạo sản xuất được tốt, có thể chia 4 vùng rõ rệt: - Vùng đồng màu: gồm 5 xã, thị trấn (Nam Giang, Nam Dương, Bình Minh, Nam Hùng, Nam Hoa) có địa hình cao, phần lớn là đất cát và cát pha, một nửa diện tích canh tác có độ pH 4,5 trở xuống còn một nửa diện tích pH

từ 4,5 – 6,5.

Do canh tác luân canh, xen canh, gối vụ đất ít được bồi dưỡng nên đã có hiện tượng chua, nghèo dinh dưỡng, đất bạc màu và xấu dần.

- Vùng đồng chiêm: gồm 4 xã và 2 HTX (Nam Toàn, Nam Mỹ, Hồng Quang, Nam Cường, HTX Nam Tân thuộc xã Tân Thịnh, HTX Nam Xá thuộc xã Điền Xá). Đại đa số diện tích đất canh tác có độ pH dưới 4,5 là vùng có địa hình thấp, phần lớn là đất thịt trung bình và thịt nặng. Đất trồng lúa liên tục, nên gây ra tình trạng yếm khí, lầy, chua và có nhiều chất độc làm hại cho cây trồng. Nói chung đất nghèo dinh dưỡng có mực nước ngầm cao nên cũng có hiện tượng mất nền.

- Vùng ven đê gồm: 2 xã và 2 HTX (Nghĩa An, Nam Thắng, HTX Nam Điền thuộc Điền Xá, HTX Nam Thịnh thuộc Tân Thịnh). Tuy gọi là vùng ven đê nhưng chỉ có khoảng 1 nửa diện tích là vùng cao đất thịt nhẹ và đất thịt nhẹ trung bình, còn 1 nửa diện tích nằm ở phần trũng lại là đất thịt nặng. Độ pH dưới 4,5 chiếm 1/3 diện tích đất canh tác, pH từ 4,5 ữ 5,5 chiếm 1/3 diện tích, diện tích còn lại có độ pH > 5,5 ở những vùng cao đất ít chua, tỷ lệ dinh dưỡng trung bình, trồng lúa, màu (vùng bãi) đều tốt.

- Vùng 2 lúa gồm: 7 xã (Đồng Sơn, Nam Thái, Nam Tiến, Nam Hải, Nam Lợi, Nam Thanh, Nam Hồng), phần lớn là đất thịt và đất thịt trung bình, đất đai tương đối bằng phằng, đại đa số có độ pH từ 5,5 trở lên, do việc lấy phù sa hàng năm, nói chung đất tương đối tốt, tỷ lệ đất dinh dưỡng khá, một số diện tích tương đối cao đất thịt nhẹ thuộc phía Bắc xã Nam Hồng thuận lợi cho việc trồng màu và cây công nghiệp.

Khí hậu

Nam Trực mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu tiểu vùng đồng Bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (Xuân, Hạ, Thu, Đông).

Nhiệt độ

bình lớn hơn 200 C từ tháng 7 - 8 - 9. Mùa hạ có gió từ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan thổi vào (gió Lào) nhiệt độ trung bình là 270C, nóng nhất là tháng 7, tháng 8 nhiệt độ trên 300C, cao điểm 350C - 390C. Mùa đông có gió Đông Bắc mang không khí lạnh từ lục địa Trung - ấn, nhiệt độ trung bình là 18,90C, tháng lạnh nhất là tháng 1, tháng 2 nhiều ngày trong tháng nhiệt độ thấp dưới 150C. Đây là vấn đề chúng ta cần chú ý để lách trong khâu chỉ đạo cơ cấu giống và mùa vụ sản xuất lúa, màu, thuỷ sản hàng năm.

Chế độ mưa

Ch m a ch u nh h ng c a hai mùa rõ r t: mùa khô t tháng 11 - ế độ ư ị ả ưở ủ ệ ừ tháng 4 n m sau, mùa m a t tháng 5 – tháng 10. L ng m a trung bình ă ư ừ ượ ư trong n m l 1.700mm - 1.800mm, phân b t ng i u trên to n b lãnh ă à ố ươ đố đề à ộ th c a huy n, l ng m a phân b không u trong n m, mùa m a t tháng 5 ổ ủ ệ ượ ư ố đề ă ư ừ

n tháng 10 chi m g n 80% t ng l ng m a c n m, các tháng có l ng

đế ế ầ ổ ượ ư ả ă ượ

m a nhi u l tháng 7,8,9 d gây l l t cho huy n ho c c c b t ng vùng. ư ề à ễ ũ ụ ệ ặ ụ ộ ừ L ng m a t tháng 11 n tháng 4 n m sau chi m 20% l ng m a c n m. ượ ư ừ đế ă ế ượ ư ả ă Các tháng ít m a nh t l tháng 12, tháng 1 v tháng 2, có tháng h u nh ư ấ à à ầ ư không m a gây thi u n c h n hán cho v chiêm h ng n m. T c i m n yư ế ướ ạ ụ à ă ừđặ đ ể à c n chú ý c ng m a, th i i m m a m b o t i tiêu cho s n xu t ầ ườ độ ư ờ đ ể ư để đả ả ướ ả ấ nông nghi p, thu s n. ệ ỷ ả

Độ ẩm

m không khí t ng i cao, trung bình n m 80- 85%, tháng có m Độẩ ươ đố ă độẩ cao nh t l tháng 3 v i m 90 %, tháng th p nh t l tháng 11 ch t 80%. ấ à ớ độẩ ấ ấ à ỉ đạ Độ

m cao d phát sinh d ch b nh, sâu b nh trong s n xu t nông nghi p (tr ng tr t,

ẩ ễ ị ệ ệ ả ấ ệ ồ ọ

ch n nuôi, thu s n).ă ỷ ả

Gió

H ng gió thay i theo mùa: Mùa ông ch y u l gió mùa ông B c,ướ đổ đ ủ ế à Đ ắ mùa hè ch y u l gió ông Nam, gió Tây Nam (gió L o). ây l v n c nủ ế à Đ à Đ à ấ đề ầ quan tâm trong s n xu t nông nghi p, NTTS.ả ấ ệ

Thuỷ văn

N m trong vùng ch u nh h ng c a thu tri u, có hai con sông l n ằ ị ả ưở ủ ỷ ề ớ ch y qua huy n ó l sông H ng v sông o v i t ng chi u d i 29,433 km.ả ệ đ à ồ à Đà ớ ổ ề à

Hệ thống sông chính

+ Mùa kiệt: Mực nước (-0,27) vào tháng 3 và tháng 4; thuỷ triều dao động (+1,1) đến (+1,5) đo được tại Ngô Xá.

+ Mùa lũ: Đỉnh lũ là (+4,8) theo báo động cấp 3, cao nhất năm 1971 đạt (+5,96), (đo được tại Phú Hào - Điền Xá).

Sông Hồng là nguồn nước tưới tiêu chính, qua các cống, trạm bơm đầu mối như Cống Ngô Xá, Vị Khê, Đại An , trạm bơm Nam Hà, cống Từ Quán, cống Thứ Nhất, cống Cổ Lễ.

* Sông Đào: Đoạn chảy qua huyện Nam Trực với chiều dài 14,305 km (là nhánh của sông Hồng).

+ Mùa nước kiệt : Mực nước kiệt (- 0,9) vào tháng 3 và tháng 4; mực nước dao động (+1,00) đến (+ 1,50) đo được tại Bái Trạch xã Nghĩa An.

+ Mùa lũ: Đỉnh lũ (+ 4,39), cao nhất vào năm 1971 (+ 5,18) đo được tại Bái Trạch xã Nghĩa An.

Sông Đào là nguồn nước tưới tiêu chính qua các cống trạm bơm đầu mối như cống Đồng Lưu, trạm bơm An Lá, cống Bái Thượng, trạm bơm Bái Hạ, trạm bơm Kinh Lũng, Dương độ, kênh Sa lung,…

Mật độ mạng lưới sông, kênh khoảng 0.7 - 0,9 km/km2. Do gần biển nên nước sông Hồng, sông Đào chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, biên độ thuỷ triều bình quân từ (+1,5) ữ(+1,7) mỗi chu kỳ thuỷ triều từ 13 – 14 ngày.

Hệ thống kênh

- Kênh nội đồng: các tuyến kênh nội đồng phân bố đều khắp trên địa bàn của huyện theo hệ thống kênh cấp I, cấp II, cấp III và kênh khoảnh, do đó rất thuận tiện cho việc tưới tiêu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt dân sinh, cung cấp nguồn thuỷ sản dồi dào phong phú. Vì vậy trong quá trình khai thác quản lý cần có những quy trình đồng bộ, hợp lý, cho cả hệ thống thuỷ nông Nam Ninh huyện Nam Trực nói riêng.

- Các h th ng kênh chính trong ng: H th ng kênh Châu Th nh v ệ ố đồ ệ ố à à kênh Rõng, kênh D ng A, kênh tr m b m b i Th ng Th nh: Kênh T Quán; ươ ạ ơ ố ắ ị ừ Th Nh t, kênh C L – B N , kênh tr m b m An Lá, kênh tr m b m Bái ứ ấ ổ ễ à ữ ạ ơ ạ ơ

Th ng, Bái H , kênh tr m b m Kinh L ngượ ạ ạ ơ ũ …đượ ắc b t ngu n t nh ng c ng, ồ ừ ữ ố tr m b m u m i ch y t B c xu ng Nam. Vi c l y n c ph thu c v o m cạ ơ đầ ố ả ừ ắ ố ệ ấ ướ ụ ộ à ứ n c c a 2 sông chính v a hình n i ng.ướ ủ à đị ộ đồ

Lũ lụt

Nam Tr c n m trong vùng l l t chính c a ng B ng sông H ng ch u ự ằ ũ ụ ủ đồ ằ ồ ị nh h ng l l t c a 2 con sông chính l sông H ng, s ng o. Ch m a,

ả ưở ũ ụ ủ à ồ ồ Đà ếđộ ư

m t ph n ch thu tri u, tiêu n c c a các kênh, tr m b m tiêu. L l t ộ ầ ếđộ ỷ ề ướ ủ ạ ơ ũ ụ th ng x y ra c c b theo t ng vùng ph thu c v o a hình cao th p.ườ ẩ ụ ộ ừ ụ ộ à đị ấ Mùa l l tũ ụ c a huy n theo mùa m a, b t u t tháng 5 n tháng 10, cao i m v o ủ ệ ư ắ đầ ừ đế đ ể à tháng 8, 9 h ng n m. C n quan tâm n th i v gieo c y v mùa v NTTS. à ă ầ đế ờ ụ ấ ụ à Chu n b t t: N o vét kênh m ng;tôn t o: b vùng, b th a, tr m b m c a ẩ ị ố ạ ươ ạ ờ ờ ử ạ ơ ủ công ty khai thác thu nông, HTX, cá nhân....Khi b úng l t ch ng b m tátỷ ị ụ ủ độ ơ

c ngay. đượ

Hạn hán

Mùa khô h n c a Nam Tr c t tháng 11 n tháng 1, 2 n m sau (ch ạ ủ ự ừ đế ă ủ y u l v xuân v u v mùa). Vi c i u ti t n c ch ng h n ho n to n ch ế à ụ à đầ ụ ệ đ ề ế ướ ố ạ à à ủ

ng c t các sông qua c ng, tr m b m u m i... qua h th ng kênh

độ đượ ừ ố ạ ơ đầ ố ệ ố

m ng v o ng ru ng.ươ à đồ ộ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO DỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 42 -42 )

×