Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam chi nhánh cầu giấy (Trang 79)

Tăng cường tính chủ động, khả năng quản lí điều hành của Ngân hàng Nhà nước.

- Ngân hàng Nhà nƣớc hiện đại nên có tính tự chủ và tính độc lập cao trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là mục tiêu lâu dài trong nhiều năm tới. Ngân hàng Nhà nƣớc cũng nên thƣờng xuyên tổng hợp phân tích thị trƣờng một cách khoa học, đặc biệt là thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng để các ngân hàng thƣơng mại tham khảo, định hƣớng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển, vừa phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả

- Điều hành linh hoạt chính sách lãi

- Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trƣờng

- Theo dõi, phân tích, đánh giá và dự báo sát hơn các diễn biến kinh tế, tiền tệ trong nƣớc, thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng để đƣa ra giải pháp phù hợp trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm đạt đƣợc mục tiêu tiền tệ, tín dụng do Quốc hội và Chính phủ đề ra. Đồng thời, đảm bảo cho tổ chức tín dụng hoạt động đúng định hƣớng của NHNN và hạn chế rủi ro.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát

NHNN ban hành các quy định liên quan đến kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức tín dụng nhƣ quy định về kiểm toán độc lập, quy định về kiểm toán nội bộ, quy định về kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng và các quy định khách bảo đảm sự giám sát của công chúng đối với kết quả hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng. Ngoài ra, NHNN cũng cần trực tiếp thanh kiểm tra hoạt động của các NHTM, đặc biệt là các khoản cho vay đầu tƣ lớn, cho vay các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

70

đƣợc thu thập cần phân tích kĩ lƣỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung thanh tra nên đƣợc cải tiến sao cho chƣơng trình thanh tra đảm bảo kiểm soát đƣợc ngân hàng thƣơng mại, thể hiện đƣợc vai trò của mình là cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và không gây ảnh hƣởng đến các hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại.

Đội ngũ thanh tra giám sát của NHNN cần có năng lực chuyên môn tốt, có phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao để có thể đƣa ra đƣợc những nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động.

Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin quản lý.

Hiện nay, ở Việt Nam chƣa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm tín dụng (CIC) của NHNN đã hoạt động quá một thập niên và đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, CIC chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các NHTM bởi nhiều nguyên nhân nhƣ: thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật.., do ngân hàng chƣa quen trao đổi thông tin về khách hàng cho nhau, do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Đây là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tƣơng xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trƣờng thông tin không cân xứng sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu.

Do đó cần tuyên truyền về tác dụng của CIC, đồng thời cũng cần nâng cao trách nhiệm của CIC trong việc nâng cao tính chính xác và kịp thời của thông tin. Bộ nhận thông tin tuyên truyền của ngân hàng cũng cần vƣơn lên giữ vai trò hƣớng đạo về thông tin tiền tệ, ngân hàng trong công luận, khắc phục tình trạng công chúng không hiểu rõ về ngân hàng dẫn đến các yêu cầu về lãi suất, xoá nợ…mà ngân hàng khó đáp ứng đƣợc.

71

KẾT LUẬN

Rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro trong hoạt động cho vay nói riêng là vấn đề không mong muốn của các nhà quản trị Ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ của cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ cho vay. Các nhà quản trị, điều hành ngân hàng thƣơng mại thƣờng xuyên đƣa ra các biện pháp để giảm thiểu nợ xấu, không ngừng hoàn thiện các quy trình nội bộ, tăng cƣờng khâu kiểm tra kiểm soát, đẩy mạnh phòng ngừa rủi ro đạo đức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại,…trong quản lý chất lƣợng tín dụng, xử lý đƣợc nhiều khoản nợ xấu cũ, nhƣng rồi nhiều khoản nợ xấu khác lại phát sinh do những nhân tố khách quan và chủ quan khác nhau. Hay nói cách khác, nợ xấu là vấn đề tất yếu khách quan nằm ngoài ý muốn chủ quan của các nhà quản trị ngân hàng thƣơng mại, cũng nhƣ cán bộ tín dụng. Vì vậy chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế rủi ro, chứ không thể không có rủi ro hay không có nợ xấu. Vấn đề tỷ lệ nợ xấu là bao nhiêu, có thƣờng xuyên đƣợc kiềm chế và kiểm soát hay không!.

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam có phạm vi hoạt động rộng, đối tƣợng cho vay phức tạp, chất lƣợng tín dụng phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc biệt là thiên tai, diễn biến thị trƣờng, trình độ dân trí,…Vì vậy rủi ro tín dụng cũng diễn ra hết sức phức tạp vì vậy phải thƣờng xuyên tăng cƣờng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay. Nhóm giải pháp đó đƣợc đề xuất trong quá trình thực hiện nội dung công trình nghiên cứu của luận văn.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

2. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.

3. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Quản trị rủi ro tín dụng. Hà Nội: NXB Thống Kê

4. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Viê ̣t Nam – Chi Nhánh Cầu Giấy , 2014.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2011-2014.

5. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng . Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, 2009. Thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa hạn chế. Hà Nội: NXB Thống kê.

Website

7. http://www.vib.com.vn/.

8. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế http://voer.edu.vn/module/kinh-te/vai-tro-cua-tin-dung-ngan-hang- trong-nen-kinh-te.html

9. Tổng quan về tín dụng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại http://www.voer.edu.vn/module/kinh-te/tong-quan-ve-tin-dung-va- hoat-dong-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong-mai.html

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Xin chào các anh/chị! Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Viê ̣t Nam – CN Cầu Giấy hiện nay và từ đó đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng, tôi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu khảo sát này của anh/chị.

Lƣu ý rằng: Để trả lời các câu hỏi này, các anh/chị phải làm việc trong lĩnh vực tín du ̣ng và các nhóm quản tri ̣ rủi ro tại các ngân hàng.

Tôi xin cam kết thông tin của anh/chị chỉ đƣợc sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích thƣơng mại. Các thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ đƣợc cung cấp cho thầy cô để kiểm chứng khi có nhu cầu. ( Xin lƣu ý rằng không có câu hỏi nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị và hữu ích cho việc nghiên cứu của tôi).

Ngày khảo sát ...

Nơi anh/chị đang làm việc:………

Bộ phận làm việc ………...……

Số năm làm việc ………..

Câu 1: Theo anh /chị, trong một ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng, đâu là rủi ro đáng quan tâm nhất. ( tích “V” vào ô cần chọn)

Theo anh /chị, trong một ngân hàng hoặc một tổ chức tín

dụng, đâu là rủi ro đáng quan tâm nhất. Thứ tự

Rủi ro lãi suất Rủi ro thanh khoản Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động Rủi ro tác nghiệp

Câu 2: Theo anh/ chị rủi ro tín dụng thƣờng phát sinh trong khoảng thời gian nào?

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau? Ý Kiến

Trƣớc khi giải ngân cho khách hàng Trong khi giải ngân

Sau khi giải ngân

Câu 3: Anh/ chị cho biết nguyên ngân quan tro ̣ng nhất đối với những rủi ro tín dụng phát sinh từ phía khách hàng ta ̣i VIB Cầu Giấy là gì?

Các loại nguyên nhân từ phía KH Lƣ̣a cho ̣n

Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ban đầu

Năng lực quản lý kinh doanh của DN yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong việc đầu tƣ tìm kiếm lợi nhuận

Khách hàng có chủ ý gian lận trong vay vốn

Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng nhƣng không kiểm soát dòng tiền của DN

Câu 4: Dƣới đây là những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Quốc Tế Viê ̣t Nam – Chi nhánh Cầu Giấy. Anh / chị vui lòng cho biết nguyên nhân nào anh chị cho là quan trọng nhất

Các phƣơng án của anh/chị? Lƣ̣a cho ̣n

Lỏng lẻo trong công tác kiểm toán nội bộ ngân hàng Thiếu thông tin về tình hình năng lực tài chính, tình hình quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tình hình tài sản đảm bảo của khách hàng khi thẩm định và phê duyệt cho vay dẫn đến quyết định sai lầm.

Thiếu quản lý và giám sát khoản vay sau khi thực hiện giải ngân cho khách hàng.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức của cán bộ tín dụng còn hạn chế.

Quy trình cho vay chƣa đƣợc tuân thủ chặt chẽ

Áp lực chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận từ chính sách tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng.

Câu 5: Anh / chị cho biết lƣ̣a cho ̣n của mình về các rủi ro tín dụng phát sinh tại VIB từ nguyên nhân khách quan:

Các nguyên ngân Lƣ̣a cho ̣n

Chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản luật chồng chéo, không rõ ràng

Thông tin bất đối xứng về môi trƣờng kinh tế, ngành nghề đầu tƣ

Nguyên nhân bất khả kháng về tình hình thời tiết, thiên tai

Môi trƣờng kinh tế không ổn định

Ý kiến khác:……….. ………

Câu 6: Xét dƣới góc độ VIB, anh/ chị hãy đƣa ra lƣ̣a cho ̣n cho những ý kiến về giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng dƣới đây:

Các giải pháp hạn chế rủi ro Lƣ̣a cho ̣n

Hoàn thiện chính sách tín dụng

Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

Tăng cƣờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ toàn hệ thống

Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng

Nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm và thẩm định khách hàng.

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề dau khi cho vay

Nâng cao vai trò cúa bộ phận tƣ vấn, phân tích, dự báo xu hƣớng kinh tế.

Ý kiến khác:……….. ………..

Câu 7: Anh/ chị hãy chỉ rõ lƣ̣a chọn ý kiến quan trọng nhất để kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Lƣ̣a cho ̣n của anh/chị với các ý kiến sau?

Tăng cƣờng công tác thanh tra các tổ chức tín dụng, nâng cao vai trò của cán bộ thanh tra

Tạo điều kiện môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Nâng cao chất lƣợng thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng. Ý kiến khác:……….. ……….. ………

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam chi nhánh cầu giấy (Trang 79)