Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Quốc tế Việt Nam – CN Cầu Giấy

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam chi nhánh cầu giấy (Trang 47)

VIB đã tổ chức, triển khai tích cực hoạt động tín dụng theo chính sách kích cầu, tăng trƣởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Mặc dù hoạt động tín dụng năm 2010 đặc biệt chứa đựng nhiều rủi ro từ tín dụng, rủi ro pháp lý, rủi ro ngoại hối… nhƣng với chính sách tín dụng hợp lý, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng , tập trung rà soát danh mục cho vay bao gồm giám sát từ xa và giám sát tại chỗ, phát triển tín dụng thận trọng trên cơ sở tăng cƣờng tái cơ cấu dƣ nợ, danh mục cho vay phù hợp, VIB nói chung và VIB Cầu Giấy nói riêng đã hạn chế tối đa rủi ro.

3.2.2.1.Quy trình quản trị rủi ro tại NH TMCP Quốc tế Việt Nam – CN Cầu Giấy

Hoạt động quản trị tín dụng tại VIB đƣợc xây dựng theo ngành dọc, ngày càng hiệu quả trong thẩm định cho vay, kiểm soát chất lƣợng các khoản nợ và cơ

38

cấu nợ .... công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ với chức năng giám sát rủi ro hoạt động cũng đang ngày càng hoàn thiện và hiệu quả trên cơ sở quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc ban hành. Chính sách quản lý trạng thái ngoại hối, quản lý nguồn vốn tập trung tại Hội sở cho phép VIB thực hiện tốt hơn vai trò quản lý rủi ro ngoại hối và rủi ro thanh khoản. Hoạt động của Uỷ ban ALCO đã góp phần quan trọng trong công tác giám sát, quản lý rủi ro thị trƣờng

Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro của VIB

(Nguồn: NH TMCP Quốc tế Việt Nam – CN Cầu Giấy )

Hội đồng Tín dụng: Thực hiện tham mƣu cho Ban Tổng giám đốc trong quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của VIB.

Thực hiện chức năng giám sát, đánh giá đề xuất độc lập đối với các khoản đề xuất từ các bộ phận kinh doanh khác liên quan trình Ban Tổng giám đốc phê chuẩn quyết định.

Đề xuất tham mƣu đối với quy tŕnh nghiệp vụ tín dụng và các quy tŕnh tác nghiệp gắn với quản trị rủi ro tín dụng

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM

SOÁT KIỂM TOÁN NỘI BỘ

HỘI ĐỒNG ALCO KHỐI KIỂM SOÁT NỘI BỘ KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG P. QUẢN LÝ RỦI RO P.XỬ LÝ NỢ P.TÁI THẨM ĐỊNH P.QUẢN LÝ CHÂT LƢỢNG TÍN DỤNG

39

Khối quản trị rủi ro: là bộ phận tác nghiệp trực thuộc Hội sở chính, có chức năng tham mƣu giúp việc cho Tổng Giám đốc giám sát, quản lý rủi ro hoạt động và các rủi ro khác. Cơ cấu tổ chức của Khối quản trị rủi ro bao gồm các Phòng: Phòng quản lý chất lƣợng tín dụng; Quản lý rủi ro; Xử lý nợ; Tái thẩm định. Trên cơ sở đó, Khối Quản lý rủi ro đảm nhận các nghiệp vụ chủ yếu gồm:

- Quản lý chất lƣợng tín dụng: Giám sát, kiểm tra các khoản vay nhằm đảm bảo tuân thủ đúng quy định, quy trình cho vay, giám sát các hạn chế mức rủi ro đã đƣợc thiết lập, xem các hạn mức đó có bị vi phạm không và báo cáo hội đồng ALCO, Hội đồng tín dụng và Ban Tổng Giám đốc.

- Quản lý rủi ro: Giám sát và đảm bảo là văn hoá, thông lệ và hệ thống quản lý rủi ro thiết yếu trong Ngân hàng đều đƣợc thực hiện trong một cách thống nhất trong toàn NH để xem xét chính sách và phản ứng của NH trƣớc những rủi ro và xu hƣớng mới phát sinh, rà soát các vấn đề tuân thủ quy định nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

- Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy chế, quy định, quy trình,… quản lý rủi ro, đảm bảo thiết lập đƣợc các quy định tiêu chuẩn và toàn diện để xác định, đánh giá, đo lƣờng và giám sát rủi ro trên toàn hệ thống VIB. Xây dựng và trình Tổng giám đốc phê duyệt và trực tiếp triển khai thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro trên toàn hệ thống VIB. Phân tích tình hình rủi ro tại VIB và đề xuất các giải pháp phòng ngừa, khắc phục rủi ro của VIB

- Xử lý nợ: chịu trách nhiệm xử lý nợ xấu bao gồm các biện pháp cơ cấu lại nợ, phát mại tài sản, các biện pháp trả nợ thay, các biện pháp khuyến khích trả nợ, phƣơng án bán nợ, xử lý rủi ro.

- Tái thẩm định khoản vay: thẩm định lại các khoản vay từ các chi nhánh để trình Ban Tổng giám đốc.

Nhờ có cơ chế kiểm soát rủi ro nhƣ trên mà nhiều năm qua VIB đã hạn chế đƣợc rủi ro trong hoạt động và đạt đƣợc kết quả kinh doanh nhất định nhƣ đã trình bày trong trên đây.

40

3.2.2.2. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại VIB - Cầu Giấy

Để nhận dạng rủi ro tín dụng, quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Viê ̣t Nam – VIB Cầu Giấy đƣợc thực hiện nhƣ sau: - Quản lý, kiểm soát hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và của toàn bộ

Ngân hàng. Kiểm soát, giám sát các khoản vƣợt hạn mức.

- Phân tích hoạt động các ngành kinh tế, cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng.

- Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp quản lý và báo cáo, tham mƣu xử lý nợ xấu.

- Giám sát sự tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, quy định và chính sách của Ngân hàng về tín dụng và các quy định, chính sách liên quan đến tín dụng ở các phòng tín dụng.

- Tổng hợp, phân tích nguyên nhân, đánh giá, đề xuất phƣơng án xử lý nợ xấu. Xem xét, đề xuất phƣơng án thu hồi nợ và kế hoạch xử lý nợ xấu đối với từng khoản nợ xấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng từ phía khách hàng

Đối với khách hàng cá nhân:

- KH Không trung thƣ̣c trong viê ̣c cung cấp thông tin : Ngân hàng quốc tế đánh giá rất cao về tƣ cách đa ̣o đƣ́c của khách hàng trong quá trình tham gia thẩm đi ̣nh trƣ̣c tiếp khoản vay, tính trung thực của KH thể hiện qua việc cung cấp đầy đủ thông tin và chính xác cho cán bô ̣ tín du ̣ng trong quá trình thu thâ ̣p hồ sơ vay vốn của KH . Có những trƣờng hợp KH cố tình cung cấp những thông tin sai lê ̣ch trong quá trình thẩm đi ̣nh nhƣ sau : Khách hàng cố tình chỉ sai vi ̣ trí của tài sản thẩm đi ̣nh nhằm đẩy giá tri ̣ tài sản đảm bảo lên cao để vay đƣợc vốn với tỷ lê ̣ cao hơn so với giá tri ̣ thƣ̣c của tài sản đảm bảo . Điều này có thể gây ra hậu quả nhƣ sau: Khi KH vay đƣợc vốn với tỷ lê ̣ quá cao do cán bô ̣ thẩm đi ̣nh đi ̣nh giá sai tài sản , số tiền KH giải ngân đƣợc lớn hơn giá tri ̣

41

thƣ̣c tế của TSBĐ thì KH sau khi giải ngân xong để cho khoả n vay quá ha ̣n luôn gây khó khăn cho viêc thu hồi công nợ VIB và có nguy cơ VIB mất vốn là rất cao khi thanh lý tài sản qua hình thức đấu giá.( trƣờng hợp này đã xẩy ra với khoản vay của KH Pha ̣m Văn Dũng vào thời điểm tháng 12.2013 tại VIB Cầu Giấy).

- KH Làm giả hồ sơ: Với đối tƣợng KH này thì tốt nhất là hãy quên KH đi (nếu KH cố ý làm giả vì mục đích vay vốn). Những hồ sơ KHCN hay làm giả bao gồm: hồ sơ chứng minh năng lực tài chính, hồ sơ chứng minh nguồn trả nợ .. (đặc biệt đối với KHCN làm việc tại các tổ chức không trả lƣơng qua tài khoản, công ty nhỏ ...). Ví dụ : Mô ̣t khách hàng A đang làm viê ̣c cho mô ̣t Cty B với mƣ́c lƣơng 5trđ tháng, tuy nhiên để chƣ́ng minh thu nhâ ̣p trong viê ̣c cung cấp hồ sơ vay vố n cho Ngân hàng thì khách hàng A đã nhờ mô ̣t Cty C xác nhận cho khách hàng A đang làm việc tại Cty C với mức lƣơng rất cao khoảng 20trđ/ tháng qua hình thức xác nhận thu nhập qua bảng lƣơng . Vì vậy khi VIB giải ngân cho KH và h àng tháng KH phải trả gốc lãi cho VIB với số tiền lớn hơn thu nhâ ̣p thƣ̣c của KH , khi đó KH không đủ năng lƣ̣c tài chính để trả cho VIB và điều này dẫn đến tình trạng chậm trả và có khi là quá hạn. -Không cung cấp đầy đủ thông tin: Có những KH chỉ nói những gì CV QHKH hỏi, không chia sẻ thông tin. Với những KH này, có thể do KH không biết nhƣng cũng có thể KH có ý muốn che dấu. Nếu CV QHKH ít kinh nghiệm thì gần nhƣ không thể tránh đƣợc KH có dấu hiệu này. Ở một mức độ nào đó, trách nhiệm của tình huống này thuộc về chuyên viên QHKH.

Không nhiệt tình trong việc cung cấp tài liệu, hỗ trợ thẩm định thực tế: Giống trƣờng hợp KH cung cấp không đủ thông tin. Nếu không có lý do chính đáng (bận việc thật sự, đi công tác...) thì đây cũng là một vấn đề cần lƣu ý.

-Khách hàng có những dấu hiệu bất thƣờng một cách bất ngờ: Đa phần ngƣời vay vốn đều quan tâm đến lãi suất, tuy nhiên với một số KH tuyên bố: lãi thế

42

nào cũng đƣợc, cứ cho anh/chị vay tối đa có thể, hoặc KH nói mới đi vay vốn lần đầu nhƣng mang nguyên bộ hồ sơ đầy đủ nhƣ NH yêu cầu ... thì cần thẩm định kỹ, xem xét rõ lý do và nguyên nhân. Những dấu hiệu khác: VD: có quá nhiều tài sản mà không lý giải đƣợc nguồn gốc, mỗi ngày đi một oto khác nhau, hay hẹn hò CV QHKH ở cafe hơn là nhà riêng và cơ quan ....

3.2.2.3. Đo lường rủi ro tại NH TMCP Quốc tế Việt Nam – CN Cầu Giấy

VIB đã xây dựng hệ thống các công cụ đo lƣờng và định lƣợng rủi ro tín dụng: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đƣợc xây dựng một cách khoa học, chi tiết, chính xác để phân loại khách hàng nhằm đánh giá mức độ rủi ro của một khách hàng khi quan hệ tín dụng với ngân hàng, khả năng khách hàng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIB gồm 2 cấu phần để áp dụng cho từng loại khách hàng khác nhau là Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân và Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp. Thông qua kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ, VIB có thể định lƣợng mức độ rủi ro tƣơng ứng đối với từng khách hàng trƣớc, trong và sau khi cho vay. Hệ thống xếp hạng này đƣợc rà soát, cập nhật, điều chỉnh theo định kỳ hàng năm cho phù hợp với tình hình biến đổi kinh tế vĩ mô, môi trƣờng kinh doanh ngân hàng, của khách hàng...

Hiện nay, việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng đang thực hiện theo Quyết định số 100-3/QĐ-HĐQT.14 ban hành ngày 01/06/2014 của Hội đồng quản trị VIB. Theo đó, việc chấm điểm dựa trên một số chỉ tiêu chính nhƣ: lợi nhuận sau thuế, khả năng thanh toán ngắn hạn, tỷ suất tự tài trợ của KH, tỷ lệ nợ xấu tại VIB và mức độ vi phạm pháp luật của KH... Đối với khách hàng cá nhân, các chỉ tiêu chấm điểm đơn giản hơn, tập trung quanh độ tuổi, tình trạng hôn nhân, tình trạng nhà ở, nơi công tác, nghề nghiệp, mức độ vi phạm pháp luật… của khách hàng. Tƣơng ứng với mỗi chỉ tiêu, khách hàng sẽ đƣợc xếp hạng một mức (AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C hoặc D). Tổng hợp

43

tất cả các chỉ tiêu sẽ đƣa ra kết quả xếp hạng cuối cùng của từng khách hàng. Mỗi loại khách hàng sẽ đƣợc hƣởng một chính sách chế độ riêng tƣơng ứng. VIB đã xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng (sổ tay tín dụng) nhằm thiết lập một quy trình đánh giá khả năng tài chính, năng lực hoạt động của khách hàng và phân loại khách hàng thành các nhóm khách hàng có độ rủi ro khác nhau từ đó có chính sách tín dụng cụ thể đối với mỗi nhóm khách hàng. Hệ thống chấm điểm khách hàng quy định tại Sổ tay tín dụng này đƣợc chi tiết hơn và phân thành các chỉ tiêu định lƣợng và định tính. Mặc dù đã xây dựng xong Sổ tay tín dụng song phƣơng pháp chấm điểm khách hàng trong đó vẫn chƣa chính thức đƣợc áp dụng mà mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng thí điểm tại một số chi nhánh lớn trong đó có VIB Cầu Giấy.

Tính đến 31/12/2014, VIB đã hoàn thành cơ bản việc chấm điểm khách hàng theo đúng quy định của NHNN Việt Nam và cơ bản tiến gần tới thông lệ quốc tế.

3.2.2.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng tại VIB Cầu Giấy

Phân tán rủi ro tín dụng

Trong các năm qua, Ngân hàng nhận thức rõ để kiểm soát rủi ro thì phải phân tán rủi ro, không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế, không nên dồn vốn đầu tƣ vào một hoặc một số khách hàng, nên mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thời hạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn tín dụng.

VIB Cầu Giấy tâ ̣p trung tăng trƣởng tín du ̣ng đối với mô ̣t số nhóm ngành : Nhƣ nhóm ngành Dƣợc , Nhóm Ngành kinh doanh Gas và thiết bị nhà bếp…và ha ̣n chế mô ̣t số nhóm ngành nhƣ : Kinh doanh vâ ̣t liê ̣u xây dƣ̣ng , kinh doanh bất đô ̣ng sản, Kinh doanh phôi thép và kim loa ̣i mầu….

Cho vay từng lần áp dụng đối với những khách hàng không có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên hoặc những khách hàng không có đủ điều kiện để đƣợc

44

cấp hạn mức tín dụng . Mỗi lần vay vốn khách hàng và VIB Cầu Giấy xác định rõ mục đích vay vốn, số vốn cho vay, thời hạn, lãi suất và các điều kiện khác của khoản vay. Mỗi lần vay hai bên lập một hồ sơ tín dụng, ký hợp đồng tín dụng và khế ƣớc riêng biệt.

Cho vay theo hạn mức tín dụng áp dụng đối với khách hàng có đủ điều kiện: hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có kế hoạch sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả cho một giai đoạn nhất định , đƣợc VIB Cầu Giấy đánh giá là khách hàng có đủ uy tín . VIB Cầu Giấy và khách hàng căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của khách hàng để xác định và thỏa thuận mức dƣ nợ tối đa khách hàng đƣợc phép vay và duy trì hạn mức đó trong một thời gian nhất định. Hai bên ký hợp đồng hạn mức tín dụng quy định về giá trị hạn mức, thời hạn hiệu lực của hạn mức, phƣơng thức giải ngân và các điều kiện khác của các khoản vay trong hạn mức. Trong phạm vi giá trị hạn mức đã thỏa thuận , mỗi lần giải ngân khách hàng lập đề nghị giải ngân và gửi các tài liệu liên quan đến khoản vay cho VIB Cầu Giấy xem xét và giải ngân . Mỗi lần giải ngân hai bên ký khế ƣớc nhận nợ. Điều kiện giải ngân và các điều kiện khác phải phù hợp với quy định trong Hợp đồng hạn mức đã ký . Thời hạn duy trì hạn mức phù hợp với thời gian thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng và quy định của VIB Cầu Giấy.

Cho vay theo dự án đầu tƣ áp dụng với các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống. Những dự án đầu tƣ bao gồm: Đầu tƣ mới, mở rộng, sửa chữa, thay thế, nâng cấp và đầu tƣ tài chính.

3.2.2.5. Xử lý rủi ro, Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tại VIB Cầu Giấy

* Đối với xử lý rủi ro : Đối với những đối tƣợng khách hàng của VIB Cầu Giấy đang gă ̣p khó khăn trong viê ̣c trả nợ gốc lãi đúng kỳ ha ̣n ví du ̣ : Tình hình kinh doanh của khách hàng tạm thời bị khó khăn do không thể thu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam chi nhánh cầu giấy (Trang 47)