Kết quả tính toán trường ứng suất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển của ứng suất nhiệt trong bê tông áp dụng tính toán cho công trình bản mòng tỉnh sơn la (Trang 97)

- Đất ít bị nén và nén tương đối đều;

3.2.8. Kết quả tính toán trường ứng suất:

Để có sự so sánh giữ kết quả tính toán theo phương pháp lý luận và giá trị được đo thông qua các đầu đo ứng suất. Ta xét kết quả tính toán trùng với các thời điểm có giá trị đo được thu thập.

Đợt 1:

1) Kết quả tính toán ứng suất ở T = 3000h; tức tháng 10/2013 Phương XX:

82 US max:

2) Kết quả tính toán ứng suất ở T = 3600h

05 tháng ngày sau khi thi công, tức tháng 11/2013 đến tháng 12/2013 Phương XX:

Phương ZZ:

US max:

Nhận xét kết quả:

Từ kết quả ứng suất max (SIG-Pmax) trong khối đổ Đợt 1 và kết quả đo đạc ở các đầu đo ứng suất được lắp đặt như Hình 3-4. Cho thấy:

-) Giá trị đo ứng suất và giá trị tính toán theo phương pháp lý luận không sai khác lớn;

84

-) Giá trị đo ứng suất được các đầu đo thu thập ở thực tế có giá trị cao hơn tính toán một ít. Có thể nguyên nhân là do trọng lượng riêng của bê tông M150- D100 có sai khác giữa lý luận thí nghiệm và thực tế thi công,....

-) Với sự sai khác không lớn như giá trị thu thập dưới đây cho thấy phương pháp lý luận khá sát với kết quả thực tế.

Bảng 3.13: Giá trị đo ứng suất theo thực tế - Đợt 1_kN/m2

Thời gian 19/11/201 3 30/11/201 3 12/12/1 3 19/12/201 3 25/12/201 3 28/12/2013 AKB84-1 2833,1 2838,8 2837,6 2834,6 2835,4 2835,7 AKB84-2 2878,3 2885,8 2886,9 2856,1 2849,7 2848,5 AKB84-3 2926,8 2933,8 2907,5 2898,2 2895,4 2885,9 AKB85-1 2679,3 2686,3 2667,2 2655,9 2650,3 2649,5 AKB85-2 2819,5 2823,3 2803,7 2792,9 2787,6 2786,3 AKB85-3 2757,5 2759,5 2747,8 2747,9 2749,5 2747,9 AKB86-1 2953,3 2957,5 2951,4 2949,5 2948,0 2950,5 AKB86-2 2677,2 2684,2 2679,5 2677,4 2676,3 2677,6 AKB86-3 2739,4 2744,4 2742,9 2743,7 2742,5 2739,8 AKB87-1 2831,3 2837,8 2832,7 2830,8 2829,0 2831,6 AKB87-2 2693,0 2699,0 2694,3 2694,1 2696,4 2705,0 AKB87-3 2608,4 2614,4 2614,6 2614,6 2616,8 2616,3 AKB88-1 2704,5 2708,5 2701,4 2702,8 2708,1 2711,4 AKB88-2 2835,6 2839,7 2825,3 2826,9 2827,6 2673,3 AKB88-3 2569,4 2573,5 2544,5 2527,9 2517,7 2512,4 AKB89-1 2884,2 2887,3 2896,6 2882,1 2894,7 2906,5 AKB89-2 2920,0 2925,1 2925,5 2925,6 2927,5 2928,0 AKB89-3 2668,5 2675,9 2675,2 2675,9 2673,1 2673,1 AKB90-1 2691,4 2696,7 2707,0 2705,2 2705,1 2709,0 AKB90-2 2848,4 2852,9 2858,8 2857,9 2863,1 2865,6 AKB90-3 2577,1 2576,2 2751,7 2568,2 2568,4 2567,3 AKB91-1 2760,2 2763,2 2767,8 2766,6 2768,6 2770,1 AKB91-2 2880,7 2880,7 2885,4 2886,9 2892,3 2896,4 AKB91-3 2905,1 2902,1 2903,1 2904,9 2902,0 2902,5

Để xét sự làm việc an toàn theo điều kiện bền, dựa trên sự phát triển cường độ của bê tông và sự ảnh hưởng của ứng suất nhiệt. Ta xuất kết quả của nút nguy hiểm nhất nằm sát nền và nằm trong khu vực có ứng suất (SIG-Pmax) lớn nhất để đánh giá. Kết quả tính toán như sau:

Dựa trên kết quả này cho thấy, cường độ của bê tông phát triển luôn cao hơn ứng suất do ngoại lực (nhiệt thủy hóa) tác dụng lên nó.

86

Đợt 2:

1) Kết quả tính toán ứng suất ở T = 4800h 01 tháng sau khi đổ, khoảng ngày 01/02/2014

2) Kết quả tính toán ứng suất ở T = 5040h 02 tháng sau khi đổ, từ khoảng ngày 01/03/2014

Nhận xét kết quả:

Cũng hoàn toàn tương tự như giải thích ở phần kết quả trường nhiệt, các vị trí đặt thiết bị đo AKB 92; AKB 93; AKB 97; AKB 98 ở khu vực chịu nén từ 2000 kN/m2 đến 3000 kN/m2. Các vị trí của các đầu đo phân bố ở mặt thượng lưu và mặt hạ lưu đi vào (Xem hình 3-4).

Ngoài ra, tại các vị trí tâm nhiệt lớn ở các đầu đo AKB 94; AKB 95; AKB 96 tại các thời điểm trên các số liệu đo không thu thập được.

Bảng 3.14: Giá trị ứng suất được thu thập - Đợt 2

Thời gian 01/01/14 01/02/14 01/03/14 AKB92-1 2745,8 2769,4 2849,2 AKB92-2 2738,8 2716,0 2790,1 AKB92-3 2675,2 2672,8 2769,1 AKB93-1 2786,9 2810,9 2891,0 AKB93-2 2600,4 2557,9 2629,3 AKB93-3 2815,8 2824,9 2910,7 AKB97-1 2655,0 2675,1 2685,2 AKB97-2 2707,5 2721,6 2731,7 AKB97-3 2856,1 2867,2 2871,0 AKB98-1 2637,0 2644,6 2646,7 AKB98-2 2431,4 2450,9 2459,0 AKB98-3 2353,3 2367,6 2379,2

Từ kết quả cho thấy, tại các vị trí thiết bị đo phản ánh sát giá trị vùng ứng suất của kết quả tính toán theo phương pháp lý luận.

88

Đợt 3:

Kết quả tính toán ứng suất ở T = 6280h

Đợt 4:

Đợt 5:

Kết quả tính toán ứng suất ở T = 9360h

Đợt 6:

90

Đợt 7:

Kết quả tính toán ứng suất ở T = 10800h

Đợt 8:

Đợt 9:

Kết quả tính toán ứng suất ở T = 12240h

Nhận xét chung kết quả ứng suất :

-) Giá trị ứng suất nén nhiệt luôn nhỏ hơn ứng suất nén cho phép của bê tông được phát triển theo thời gian. Tuy nhiên ứng suất kéo ở một số vùng sát mặt trên khối đổ bị kéo khá lớn.

-) Giá trị ứng suất giảm dần theo thời gian thi công;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển của ứng suất nhiệt trong bê tông áp dụng tính toán cho công trình bản mòng tỉnh sơn la (Trang 97)