c. Cơ sở đi tuyến theo đờng tang
4.2.3. Thiết kế cống
Sau khi chọn khẩu độ cống, ta tiến hành bố trí cống trên trắc dọc và trắc ngang sao cho số đốt cống là số nguyên, các biện pháp gia cố chống đỡ là ít nhất…, xác định cao độ khống chế trên cống.
Toàn bộ cống trên tuyến là cống tròn nên kiến nghị sử dụng cống đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ, móng cống đợc gia cố bằng cừ tràm đờng kính gốc 6ữ8cm, dài 2ữ3m, mật độ 25 cọc/m2. Nền đ- ờng dới móng cống đợc xử lý nh nền đờng đắp hai bên, trong thời gian chờ lún đặt cống thoát nớc tạm. Kết thúc thời gian xử lý, đào bỏ cống tạm và thi công cống.
Qui trình tính toán cụ thể xem ở (xem phụ lục 1.3).
4.2.4. Bố trí cống cấu tạo
Việc bố trí cống cấu tạo nhằm mục đích dẫn nớc từ rãnh biên ra ngoài phạm vi đờng. Nó phụ thuộc vào khả năng thoát nớc của rãnh biên, chiều dài rãnh và thờng đặt ở vị trí dễ dẫn nớc ra ngoài. Theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005 qui định đối với rãnh hình thang thì tối đa là 500 m dài phải bố trí cống cấu tạo để thoát nớc rãnh dọc.
Chơng 5. Thiết kế trắc dọc, trắc ngang
5.1. Thiết kế trắc dọc
5.1.1. Các căn cứ thiết kế
− Dựa vào tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054-2005
− Dựa vào yêu cầu thiết kế của tuyến A-B
− Dựa vào bình đồ, trắc dọc tự nhiên, thiết kế thoát nớc của tuyến
− Dựa vào số liệu địa chất thuỷ văn
5.1.2. Nguyên tắc thiết kế
Đảm bảo cao độ khống chế tại các vị trí nh đầu tuyến, cuối tuyến, các nút giao, đờng ngang, đờng ra vào các khu dân c, cao độ mặt cầu, cao độ nền đờng tối thiểu trên cống, cao độ nền đờng tối thiểu tại các đoạn nền đờng đi dọc kênh mơng, các đoạn qua cánh đồng ngập nớc;
Trắc dọc tuyến phải thoả mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khu vực, phù hợp với sự phát triển quy hoạch của các khu đô thị và công nghiệp hai bên tuyến; Giảm thiểu tối đa sự chia cắt cộng đồng;
Kết hợp hài hoà với các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận tiện nhất cho ph- ơng tiện và ngời điều khiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong quá trình khai thác; Giải quyết hài hoà giữa lợi ích kinh tế và kỹ thuật đối với đoạn đờng đắp cao hai đầu
cầu;
Kết hợp hài hoà với các yếu tố cảnh quan, các công trình kiến trúc trong khu vực tuyến đi qua.
5.1.3. Cao độ khống chế
Cao độ mực nớc: cao độ đờng đỏ đợc thiết kế đảm bảo thoả mãn hai điều kiện: cao độ vai đờng cao hơn mực nớc tính toán với tần suất p = 4% ít nhất là 0,50m và đáy kết cấu áo đờng cao hơn mực nớc đọng thờng xuyên ít nhất 0,50m;
Tại vị trí cầu vợt sông, kênh, rạch, … trắc dọc tuyến phải đảm bảo tĩnh không thông thuyền và vật trôi.
Việc thiết kế trắc dọc đợc cân nhắc kỹ lỡng nhằm đảm bảo các yêu cầu trên cũng nh thuận lợi cho việc thi công sau này. Cao độ đờng đỏ thấp nhất đợc xác định từ hai điều kiện sau:
Cao độ đờng đỏ tại tim đờng = H4% + 0,50m (mực nớc lũ đến vai đờng) + (0,14ữ0,24)m (chênh cao giữa vai với tim đờng) + (0,20ữ0,25)m (dự phòng lún);
Cao độ đờng đỏ tại tim đờng = Htx + 0,50m (mực nớc thờng xuyên đến đáy áo đờng) + 0,60m (dự kiến chiều dày kết cấu áo đờng) + (0,14ữ0,24)m (chênh cao giữa vai với tim đờng) + (0,20ữ0,25)m (dự phòng lún).
5.1.4. Các phơng pháp thiết kế trắc dọc Phơng pháp đi bao:
Trắc dọc đờng đỏ đi song song với mặt đất. Phơng pháp này đào đắp ít, dễ ổn định, ít làm thay đổi cảnh quan môi trờng, thờng áp dụng cho địa hình miền núi và đờng nâng cấp.
Trắc dọc đờng đỏ cắt địa hình thành những khu vực đào đắp xen kẽ. Phơng pháp này có khối lợng đào đắp lớn hơn; địa hình, cảnh quan môi trờng bị thay đổi nhiều. Thờng chỉ áp dụng cho đờng miền núi và đờng cấp cao.
Phơng pháp kết hợp :
Kết hợp hai phơng pháp để thiết kế trắc dọc để đạt đợc hiệu quả về kinh tế và khai thác.
Đối với những tuyến đi men theo sờn đồi thấp, men theo sông suối nh tuyến A-B thì dùng phơng pháp đi kết hợp là hợp lý nhất.
5.1.5. Trình tự thiết kế đờng đỏ
Xác định cao độ các điểm khống chế
Điểm đầu tuyến A, điểm cuối tuyến B, các nút giao, đờng ngang, đờng ra vào khu dân c;
Chiều cao tối thiểu của đất đắp trên cống;
Cao độ mặt cầu; cao độ nền đờng ở nơi ngập nớc thờng xuyên.
Phân trắc dọc thành những đoạn đặc trng về địa hình
Qua độ dốc dọc của sờn núi tự nhiên và địa chất khu vực, nên phân thành các đoạn có độ dốc lớn để xác định cao độ của các điểm mong muốn
is < 20% nên dùng đờng đắp hoặc nửa đào nửa đắp;
is = 20%ữ50 % nên dùng nền đào hoàn toàn hoặc nửa đào nửa đắp; is > 50% nên dùng đờng đào hoàn toàn.
Phơng án 1 và 2 đi men theo dòng chảy của tụ thủy là chính nên thiên về đắp, tại những vị trí vợt đèo tốt nhất là không đào cũng không đắp, đờng đỏ cố gắng đi sát đờng đen. Tuy nhiên để giảm cao độ thì tại các vị trí vợt đèo của tuyến cần phải đào hoàn toàn, nhng không quá nhiều, đề phòng hiện tợng mất chân gây sụp trợt của taluy bên đờng.
Lập đồ thị quan hệ giữa diện tích đào và diện tích đắp với chiều cao đào đắp
Để xác định cao độ mong muốn cho từng đoạn trắc dọc. Căn cứ vào các trắc ngang ta sẽ lập đợc các quan hệ đó . Tại nơi Fđào = Fđắp ta sẽ đợc trắc ngang kinh tế.
Sau khi đã xác định đợc các điểm khống chế và điểm mong muốn ta đa các điểm đó lên trắc dọc và vẽ đờng đỏ.
Sơ bộ vạch vị trí đờng đỏ thoả mãn một số yêu cầu cơ bản
Khi chọn độ dốc dọc đờng đỏ và chiều cao đào đắp tại các đoạn tính toán, cần phải dự trữ cao độ tại các vị trí đờng cong đứng vì tại đó cao độ đờng đỏ sẽ bị thay đổi.
So sánh với các yêu cầu nêu trên, qua đó điều chỉnh lại từng bớc đờng đỏ thiết kế nếu thấy cha hợp lý.
Thiết kế đờng cong đứng
Đờng cong đứng đợc bố trí theo yêu cầu hạn chế lực ly tâm, đảm bảo tầm nhìn ban ngày và ban đêm. Ngoài ra việc bố trí đờng cong đứng còn làm cho trắc dọc đợc liên tục hài hoà hơn.
Đờng cong đứng thờng thiết kế theo đờng cong tròn.
Các yếu tố đặc trng của đờng cong đứng xác định theo các công thức sau: Chiều dài đờng cong đứng tạo bởi 2 dốc: K = R (i1 - i2) (m);
Tiếp tuyến đờng cong: T = R
− 2 2 1 i i (m); Phân cự: d = R T 2 2 (m). Hoàn thiện đờng đỏ
5.2. Thiết kế trắc ngang
5.2.1. Các căn cứ thiết kế
− Dựa vào tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054-2005
− Dựa vào yêu cầu của tuyến A-B về quy mô mặt cắt ngang
− Dựa vào điều kiện địa chất, thuỷ văn, tình hình thoát nớc…
5.2.2. Các yếu tố cơ bản
Mặt cắt ngang đờng là mặt cắt đứng của nền đất vuông góc với trục đờng. Mặt cắt ngang đ- ờng có các yếu tố chính sau đây:
Phần xe chạy
Là phần của mặt cắt ngang đờng trên đó xe chạy. Chiều rộng phần xe chạy bằng tổng chiều rộng của các làn xe. Trong phạm vi phần xe chạy đờng phải đợc tăng cờng chịu lực bằng kết cấu mặt đờng có khả năng chịu đợc lực tác dụng của xe chạy, của thời tiết, đảm bảo mặt đờng bằng phẳng, độ ma sát tốt, không bị h hỏng trong thời hạn phục vụ công trình.
Lề đờng
Có các chức năng sau: giao thông bộ hành, nơi để vật liệu khi duy tu và sửa chữa, nơi đỗ xe tạm thời, dừng xe khẩn cấp, dải an toàn, trồng cây xanh, cọc tiêu, biển báo, cọc cây số, giới hạn ranh giới phân mặt đờng, giữ cho mép mặt đờng không bị biến dạng, để mở rộng phần xe chạy ở những đờng cong bán kính nhỏ.
Chiều rộng lề đờng tối thiểu là 0,5m dùng ở đờng địa phơng, lu lợng xe ít hoặc khi cần mở rộng phần xe chạy ở các đờng cong. Độ dốc lề đờng thờng làm dốc hơn độ dốc ngang của phần xe chạy khoảng 2ữ3%; độ dốc ngang của mặt đờng chọn phụ thuộc vào loại mặt đờng. Lề đờng nên gia cố bằng các vật liệu hạt cứng có hoặc không có xử lí nhựa một phần chiều rộng của lề.
Dải an toàn (dải mép) có chiều rộng 0,5m chạy dọc theo hai mép phần xe chạy, có kết cấu mặt đờng nh phần xe chạy, các dải này đợc xây dựng trên phần đất của lề đờng và của dải phân cách giữa. Dải an toàn đợc xây dựng ở các đờng có tốc độ thiết kế lớn.
Dải dừng xe khẩn cấp: đợc bố trí ở phần lề đờng đợc gia cố lớp mặt để khi cần thiết xe có thể đỗ lại trên đờng không làm ảnh hởng tới giao thông trên đờng. Chiều rộng dải dừng xe khẩn cấp là 3m, và có chiều dài hiệu quả tối thiểu là 30m, ở hai đầu dải dừng xe khẩn cấp có đoạn chuyển tiếp chiều rộng dài khoảng 20m
Dải phân cách giữa
Phần dải đất giữa để tách hai phần xe chuyển động ngợc chiều nhau, bao gồm cả dải an toàn nếu có. Chiều rộng của dải phân cách thờng từ 1ữ12m.
Bó vỉa: tách phần hè đờng và phần xe chạy, làm bằng bê tông hay đá đẽo
Mái ta luy nền đờng: phụ thuộc loại đất nền đờng và chiều cao đào đắp nền
Rãnh dọc (rãnh biên)
Bố trí dọc theo lề đờng ở những đoạn nền đờng đào, không đào không đắp, đắp thấp. Nó dùng để thoát nớc ma từ mặt đờng, lề đờng, ta luy đờng đào và diện tích khu vực hai bên dành cho đờng ở các đoạn nền đờng đào, nửa đào nửa đắp, nền đờng đắp thấp hơn 0,6m.
Rãnh đĩnh
Để thoát nớc từ sờn dốc đổ về, ngăn chặn không cho nớc từ sờn dốc lu vực chảy về đờng làm xói lở ta luy đờng, đầy tràn rãnh dọc.
Chiều rộng nền đờng
Bao gồm chiều rộng phần xe chạy, lề đờng và dải phân cách.
Chiều rộng chiếm đất
Phạm vi đất thực tế nền đờng chiếm để xây dựng nền đất và công trình thoát nớc, cây xanh,…(trong giới hạn đào đắp của nền đờng).
Bằng chiều rộng chiếm đất của nền đờng cộng thêm ít nhất (1ữ3)m về mỗi phía tuỳ theo cấp đờng.