Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất trồng lúa huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 31)

L ỜI CẢM ƠN

2.2.2.Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

- Tình hình quản lý, sử dụng đất lúa: + Công tác quy hoạch sử dụng đất lúa.

+Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lúa. + Công tác dồn điền đổi thửa.

+ Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lúa. - Hiện trạngvà biến động sử dụng đất lúa

2.2.3.Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

- Các loại hình sử dụng đất lúa:

+ Đất chuyên trồng lúa nước:Đất 2 lúa, đất 2 lúa –1 mầu… + Đất trồng lúa nước còn lại:Đất 1 lúa, đất 1 lúa –1 mầu…

- Các loại hình chuyển đổi từ đất lúa:

+ Chuyển đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản.

+ Chuyển đổi cơ cấu đất trồng lúa 2 vụ sang đất trồng 2 vụ lúa –1 vụ mầu. + Chuyển đất trồng lúa sang trồng cây khác.

+ Chuyển đất trồng lúa sang mục đích đất phi nông nghiệp

- Hiện trạng các loại hình sử dụng đất trồng lúa toàn tỉnh phân theo đơn vị cấp huyện.

-Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trồng lúa + Lựa chọn loại hình sử dụng đất chủ yếu của từng tiểu vùng. + Đánh giáhiệu quả trên cả 3 mặt:

* Hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng lúa: năng suất, sản lượng, chi phí trung gian, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị ngày công, thu nhập hỗn hợp, hiệu quả trên đơn vị chi phí vật chất và đơn vị lao động...

* Hiệu quả xã hội: Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trồng lúa thông qua các tiêu chí: mức thu hút lao động, sử dụng lao động tạo việc làm, tăng thu nhập, đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm, trình độ dân trí, hiểu biết xã hội, phù hợp với năng lực nông hộ, được cộng đồng chấp nhận...

* Hiệu quả môi trường: đánh giá hiệu quả về mặt môi trường của các loại hình sử dụng đất trồng lúa qua các chỉ tiêu như: bảo vệ nguồn nước, độ phì của đất, giữ đất khỏi bị rửa trôi, xói mòn, nâng caođa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên.

2.2.4. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất lúa trên địabàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất trồng lúa huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 31)