Đối với Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bạc Liêu

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của bảo hiểm nông nghiệp đến thu nhập của hộ nuôi tôm ở tỉnh bạc liêu (Trang 59)

- Mức bồi thường thực tế cần được phía Công ty giải trình hợp lý, rõ ràng, tránh gây bức xúc không đáng có cho người dân.

- Công ty nên phối hợp thường xuyên và cung cấp thông tin đầy đủ như danh sách nông dân tham gia, diện tích tham gia BHNN, số tiền mua bảo hiểm, diện tích thiệt hại và số tiền bồi thường cho BCĐ thí điểm BHNN cấp huyện để cập nhật kịp thời và chính xác tình hình tham gia BHNN của người dân địa phương.

- Công ty cần tiến hành kế hoạch phân bổ và tuyển dụng nhân sự phụ trách mảng BHNN, tập huấn kỹ thuật chuyên môn cho nhân viên, đặc biệt là khâu ký kết hợp đồng và giám định bồi thường. Vì đây là lĩnh vực hoạt động khá mới mẻ và đa số nhân viên của công ty không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

- Công ty cũng cần thêm các chế độ đãi ngộ, khen thưởng nhân viên với những đóng góp sáng tạo, hiệu quả để thúc đẩy tinh thần làm việc cũng như sự gắn bó, phục vụ lâu dài với Công ty.

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Carol Newman, et al., 2011. Các cú sốc thu nhập và Các chiến lược thích ứng với rủi ro của hộ gia đình: Vai trò của bảo hiểm chính thức ở nông thôn Việt Nam. <http://www.ciem.org.vn/home/en/upload/info/attach/135184 19491090_Microsoft_Word__Cac_cu_soc_thu_nhap_va__cac_chien_luoc_thi ch_ung_voi_rui_ro_cua_ho_gia_dinh.pdf> [Ngày truy cập: 12/9/2013].

2. Cổng thông tin điện tử huyện Hòa Bình<http://hoabinh.baclieu.gov.vn> 3. Cổng thông tin điện tử thành phố Bạc Liêu <http://tpbl.baclieu.gov.vn> 4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu <http://www.baclieu.gov.vn> 5. Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bạc Liêu, 2012. Báo cáo tiến độ thực hiện

thí điểm bảo hiểm tôm nuôi theo Quyết định số 315/QĐ-TTg.

6. Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, 2010, 2011, 2012. Báo cáo tình hình sản

xuất nông - lâm - thủy sản ước năm 2010, 2011, 2012.

7. Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, 2012. Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

8. David Bland, 1998. Bảo hiểm - nguyên tắc và thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

9. Lương Vinh Quốc Duy, 2008. Đánh giá sự tác động của một dự án hoặc chương trình phát triển: phương pháp Propensity Score Matching. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3, trang 140-144.

10. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Kinh tế lượng. Đại học Cần Thơ. 11. Nguyễn Văn Huy, 2012. Ứng dụng ghép cặp xác suất trong thiết kế và

phân tích đánh giá hiệu quả chương trình/dự án can thiệp. Đại học Y Hà Nội. <http://chsr.org.vn/wp-content/uploads/2012/12/PSM-Huy-8-9.12.2012-2.pdf>

[Ngày truy cập: 15/9/2013].

12. Phan Ánh, 2012. Kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn hạn chế. VOV online. <http://vov.vn/Kinh-te/Kinh-te-vung-Dong-bang-song-Cuu-Long- con-han-che/210675.vov> [Ngày truy cập: 25/8/2013].

13. Shahidur R. Khandker, et al., 2010. Cẩm nang đánh giá tác động, các phương pháp định lượng và thực hành. <http://www.slideshare.net/thuyetnn/ cam-nang-danh-gia-tac-dong> [Ngày truy cập: 30/9/2013].

14. Tổng cục thống kê <http://www.gso.gov.vn>

15. Trí Quang, 2010. Tại sao Việt Nam không có bảo hiểm nông nghiệp.

Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

<http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=10540&Page= 4> [Ngày truy cập: 30/8/2013].

52 Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Angus Deaton, 2001. Health, inequality, and economic development.

New York: Princeton University. [pdf] Available<http://www.nber.org/papers

/w8318.pdf> [Accessed 30 Agust 2013].

2. Barbara Sianesi, 2012. What is (propensity score) matching?, 5th ESRC

(Economic and Social Research Council) Research Methods Festival.

Catherine’s College, Oxford, 3 July 2012. England: Institute for Fiscal Studies.

3. Chalor Limsuwan, et al., 2009. The Effects of Microsporidian (Thelohania) Infection on the Growth and Histopathological Changes in Pond - reared Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei). Kasetsart Journal, 43: 680-688.

4. Chen, 2001. A Study of the Factors of Purchasing Commercial Health

Insurance. Master Thesis. Feng Chia University.

5. Daniel A. Sumner and Carl Zulauf, 2012. Economic & Environmental Effects of Agricultural Insurance Programs. July 2012. The United States: the

Council on Food, Agricultural & Resource Economics.

6. Frederick J. Zimmerman and Michael R. Carter, 2003. Asset Smoothing, Consumption Smoothing and the Reproduction of Inequality under Risk and Subsistence Constraints. Journal of Development Economics, 71: 233-260.

7. Geoffrey. I. Webb, 1999. Multiboosting: A technique for combining boosting and wagging. [pdf] Boston: Kluwer Academic Pub. Available <http: //citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.3.5815&rep=rep1&type =pdf > [Accessed 28 Octorber 2013].

8. Gudbrand Lien, et al., 2003. Risk and risk management in organic and conventional dairy farming: Emperical results from Norway. In: 14th International Farm Management Congress. Perth, Western Australia 10-15

August 2003.

9. Guido W. Imbens, 2000. The Role of the Propensity Score in Estimating Dose-Response Functions. Biometrika Trust, 87: 706-710.

10. Harold Alderman and Christina Paxson, 1992. Do the poor Insure? A Synthesis of the Literature on Risk and Consumption in Developing Countries, International Economics Association. Moscow, Russia October 1992. The

World Bank.

11. J. D. Mumford, et al., 2009. Insurance mechanisms to mediate economic risks in marine fisheries. ICES Journal of Marine Science, 66: 950- 959.

12. Janez Demšar, 2006. Statistical Comparisons of Classifiers over Multiple Data Sets. Journal of Machine Learning Research, 7: 1-30.

53

13. Jonathan Morduch, 1995. Income Smoothing and Consumption Smoothing. The Journal of Economic Perspectives, 9: 103-114.

14. Joy Harwood, et al., 1999. Managing Risk in Farming: Concepts, Research, and Analysis. [pdf] Available <http://ageconsearch.umn.edu/ bitstream/34081/1/ae990774.pdf> [Accessed 30 Agust 2013].

15. Judy L. Baker, 2000. Evaluating the Impact of Development Projects on Poverty. Washington, D.C: the Office of the Publisher, World Bank.

[online] Available <http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/TOPICS/

EXTPOVERTY/EXTISPMA/0,,contentMDK:20194198~pagePK:148956~piPK :216618~theSitePK:384329,00.html> [Accessed 24 September 2013].

16. Lai, 1997. The Effects of Household Characteristics on Demand for Insurance in Taiwan. Master Thesis. Fong Chia University.

17. Leonardo Grilli and Carla Rampichini, 2011. Propensity scores for the estimation of average treatment effects in observational studies. In: Training Sessions on Causal Inference. Bristol, June 28-29, 2011.

18. Mario Njavro et al., 2007. Livestock insurance as a risk management tool on dairy farms. [online] Available <http://hrcak.srce.hr/file/24304>

[Accessed 30 Agust 2013].

19. Martin Ravallion, 2001. The Mystery of the Vanishing Benefits: An Introduction to Impact Evaluation. World Bank Economic Review, 15: 115-

139.

20. Nguyễn Quốc Nghi, 2013. The demand for participating in tiger prawn farming production assurance in Dong Hai District, Bac Lieu Province. [online] Available <http://vietfish.org/20130424020151336p49c71/the-

demand-for-participating-in-tiger-prawn-farming-production-assurance-in- dong-hai-district-bac-lieu-province.htm> [Accessed 13 September 2013].

21. Paul R. Rosenbaum and Donald B. Rubin, 1983. The Central Role of the Propensity Score in Observational Studies for Causal Effects. Biometrika Trust, 70: 41-55.

22. Ramiro Iturrioz, 2009. Agricultural Insurance. Primer series on

insurance. [pdf] Available <http://siteresources.worldbank.org/FINANCIAL

SECTOR/Resources/Primer12_Agricultural_Insurance.pdf> [Accessed 30 Agust 2013].

23. Rosenzweig and Binswanger, 1993. Wealth, Weather Risk and the Composition and Profitability of Agricultural Investments. The Economic Journal, 103: 56-78.

24. Sascha O. Becker and Andrea Ichino, 2002. Estimation of Average Treatment Effects Based on Propensity Score. The Stata Journal, 2: 358-377.

25. The electronic gateways of New Brunswick. <http://www2.gnb.ca/

54

PHỤ LỤC 1

BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ

Xin chào Ông (Bà), tôi tên ………., là sinh viên thuộc Khoa kinh tế - QTKD của Trường Đại học Cần thơ. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu về “Bảo hiểm Nông nghiệp” - đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Cần Thơ. Rất mong ông (bà) vui lòng dành khoảng 20 phút để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát dưới đây. Tôi cam đoan những câu trả lời của ông (bà) sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông (bà).

I. PHẦN QUẢN LÝ

- Ngày phỏng vấn: - Số thứ tự BCH:

- Tên đáp viên:

- Địa chỉ: Ấp, khu vực:___ Phường, xã: ____ Huyện, thị xã:___Tỉnh, Tp:___ - Số điện thoại (nếu có):

II. THÔNG TIN CHUNG CỦA CHỦ HỘ

Họ và tên chủ hộ: ______________________________________________ 1. Giới tính: 1 - Nam 0 - Nữ

2. Năm sinh của chủ hộ:______

3. Dân tộc của chủ hộ: 1 - Kinh 2 - Khmer 3 - Hoa 4 - Chăm 5 - Khác 4. Trình độ học vấn của chủ hộ:_____

5. Hoạt động chính của chủ hộ:_______________

6. Ông (Bà) đã thực hiện hoạt động chính này mấy năm (kinh nghiệm): 7. Thời gian sống tại địa phương của chủ hộ:________năm

III. THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ

8. Tổng số thành viên trong gia đình: _______người

8.1 Số thành viên trong độ tuổi lao động (Có khả năng lao động) là:__người 8.2 Thông tin về các thành viên trong độ tuổi lao động(Có khả năng lao động) năm 2013:

TT Tên Quan hệ với

chủ hộ Tuổi Nam (1) nữ (0) Trình độ học vấn (lớp) Nghề nghiệp 1 2 3 4 5 6

55

9. Trong gia đình ông (bà) có thành viên làm tại một trong các đơn vị sau đây:

TT Tiêu thức (1) ;

Không (0)

1 Làm ở cơ quan hành chính địa phương 1 0

2 Làm trong các tổ chức xã hội hay đoàn thể tại địa phương 1 0

3 Làm ở ngân hàng 1 0

4 Làm ở các công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm 1 0

10. Ông (Bà) có là xã viên của hợp tác xã nông nghiệp không: 0 - Không ; 1 - Có 11. Hộ gia đình của ông (bà) thuộc đối tượng nào sau đây? 1. Hộ nghèo 2. Hộ cận nghèo 3. Hộ bình thường 4. Tổ chức 5. Khác ________________

12. Diện tích đất của gia đình năm 2012 và năm 2013

Năm

Phân loại đất theo mục đích sử dụng

Tổng Đất thổ cư (m2) Đất trồng lúa (m2) Đất nuôi tôm (*) (m2) Khác (m2) 2012 2013

(*) Ghi chú: Không bao gồm diện tích đất dùng làm ao/hồ chứa lắng và ao/hồ xử lý nước thải.

IV. THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 13. Ông (Bà) có vay vốn hay không:

0 - Không (tiếp câu 16); 1 - Có (tiếp câu 17)

14. Ông (bà) vui lòng cho biết lý do tại sao không vay vốn

1. Đủ nguồn lực tài chính sẵn có 2. Không đủ điều kiện được vay 3. Không biết thông tin về vay vốn 4. Khác (ghi rõ): _______________

56

15. Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin cụ thể về tình hình vay vốn của gia đình Chỉ tiêu Năm 2012 6 tháng 2013 Nguồn vay 1. Chính thức 2. Bán chính thức 3. Phi chính thức Mục đích sử dụng 1. Sản xuất kinh doanh 2. Tiêu dùng 3. Trả nợ Số tiền (VND) 1. Xin vay 2. Vay được Kỳ hạn (tháng) Lãi suất (%/năm)

16. Các thông tin ông (bà) được hỗ trợ:

TT Tiêu thức Cung cấp bởi: 0 - không được cung cấp ; 1 - các tổ chức chính phủ ; 2 - các tổ chức tư nhân; 3 - cả hai nguồn Ảnh hưởng của các thông tin này đến kết quả sản xuất KD của gia đình : 1 - Rất xấu ; 2 - Xấu ; 3 - Không ảnh hưởng ; 4 - tốt ; 5 – rất tốt

1 Kiến thức sử dụng yếu tố đầu vào

của sản xuất (phân bón, giống, .) 0 1 2 3 1 2 3 4 5

2 Thông tin thị trường đầu ra 0 1 2 3 1 2 3 4 5

3 Thông tin về các nguồn tín dụng 0 1 2 3 1 2 3 4 5

4 Khác (ghi rõ) 0 1 2 3 1 2 3 4 5

17. Mô hình sản xuất (bằng cách khoanh tròn số thích hợp)

17.1 Đối với hộ trồng lúa: 1 - độc canh (chỉ trồng lúa)

2 - luân canh (luân phiên lúa với cây trồng hay vật nuôi khác) 17.2 Đối với hộ nuôi tôm:

1- nuôi thâm canh 2- nuôi bán thâm canh 3- nuôi quảng canh 4- nuôi quảng canh cải tiến 5- Khác (ghi rõ) _____________

57

18. Thu nhập năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 từ hoạt động sản xuất

Tiêu thức Năm 2012 6 tháng 2013 Vụ 1 Thời gian:…… Vụ 2 Thời gian:…… Vụ 1 Thời gian:…… Vụ 2 Thời gian:…… SL GB TT SL GB TT SL GB TT SL GB TT Trồng lúa Nuôi tôm Khác Tổng tiền

Ghi chú: ĐVT của sản lượng (SL) là kg, ĐVT của giá bán (GB) là 1.000 đ/kg, ĐVT của thành tiền (TT) là 1.000 đ.

19. Chi tiêu của hộ

TT Tiêu thức Chi tiêu trung bình tháng

Năm 2012 Năm2013

1 Chi tiêu cho tiêu dùng

Trong đó: Ăn uống, mua sắm Giáo dục

Đi lại Giao tiếp Trả nợ (nếu có)

2 Chi tiêu cho sản xuất

Trong đó: Trồng lúa Nuôi tôm

3 Phần tích lũy

Tổng cộng

20. Ông (Bà) vui lòng cho biết thông tin về khoản tích lũy của gia đình mình trong năm 2012 và 2013

TT Tiêu thức Năm 2012 Năm 2013

Có (1) Không (0) Có (1) Không (0)

1 Mua vàng 2 Chơi hụi

3 Tham gia tổ tiết kiệm của

Hội phụ nữ 4 Gởi quỹ tiết kiệm

58

21. Chi phí sản xuất của gia đình năm 2012 và 2013

Tiêu thức (Năm 2013 - Lúa) Lúa vụ đông xuân Lúa vụ hè thu Lúa vụ thu đông Số lượng (Kg) Thành tiền (1.000 đ) Số lượng (Kg) Thành tiền (1.000 đ) Số lượng (Kg) Thành tiền (1.000 đ) 1.Giống (cây/kg) 2. Phân đạm (kg) 3. Phân lân (kg) 4. Phân kali (kg) 5. Phân NPK (kg) 6. Phân hữu cơ (kg) 7. Thuốc hóa học (g)

8. Lao động thuê (ngày công) 9. Lao động nhà (ngày công) 10. Diện tích đất thuê

(1.000m2)

11. Chi phí bơm tưới 12. Chi phí thu hoạch 13. Máy móc, công cụ (dùng để sản xuất) 14. Chi phí khác

59 Tiêu thức (Tôm) Năm 2012 Năm 2013 Vụ 1 Thời gian:… Vụ 2 Thời gian:… Vụ 1 Thời gian:… Vụ 2 Thời gian:… Số lượng Thành tiền (1.000đ) Số lượng Thành tiền (1.000đ) Số lượng Thành tiền (1.000đ) Số lượng Thành tiền (1.000đ) Chi phí XDCB 1.Cơ sở vật chất 2. Tiền mua/thuê đất sản xuất Chi phí hoạt động sản xuất 1. Giống (con) Địa phương Tỉnh khác 2.Thức ăn cho tôm 3. Thuốc – hóa chất xử lý, vôi 4. Tiền công (nhân công, quản lý) 5. Tiền nhiên liệu (xăng, dầu, điện) 6. Chi phí sửa chữa, thiết bị dự phòng 7. Chi phí khác Tổng cộng - - - -

60

22. Ông (Bà) thường tiêu thụ sản phẩm như thế nào?

(1) Thương lái (2) Bán lẻ (3) Cả hai đối tượng (4) Khác______

V. CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

23. Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải trong quá trình sản xuất?

1 - Thiếu vốn đầu tư 2 - Giá (con) giống cao

3 - Giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cao/Giá thuốc chữa bệnh cho thủy sản cao

4 - Giá thức ăn cho tôm tăng cao

5 - Điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt

6 - Thiếu thông tin về kỹ thuật nuôi, trồng, chăm sóc, thu hoạch 7 - Sâu, bệnh hoành hành

8 - Thiếu lao động

9 - Chính sách bảo hiểm nông nghiệp còn nhiều bất cập 10 - Thiếu nguồn tiêu thụ

11 - Giá bán không ổn định 12- Khác_________________

24. Ông bà thường giải quyết bằng cách nào?

1 – Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi 2 – Cải tạo quy trình kỹ thuật 3 – Mua bảo hiểm cho cây trồng vật nuôi 4– Khác_______________

25. Ông (Bà) có tham gia chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp?

0 - Không 1 - Có

(Nếu có thì trả lời tiếp câu hỏi 26; nếu không có thì trả lời tiếp câu hỏi 27)

26. Lý do ông (bà) tham gia bảo hiểm nông nghiệp?

1 - Đáp ứng điều kiện vay vốn sản xuất của ngân hàng 2 - Khuyến cáo của địa phương

3 - Giảm thiểu thiệt hại, thu hồi vốn sản xuất khi có rủi ro 4 - Được hỗ trợ mức phí tham gia

5 - Giảm được chi phí đầu vào (giá giống, thức ăn cho thủy sản,…) 6 - Được tập huấn kỹ thuật sản xuất

7 - Khác (ghi rõ)_______________________________

27. Lý do ông (bà) không tham gia bảo hiểm nông nghiệp?

61 2 - Phí tham gia bảo hiểm cao

3 - Thủ tục phiền phức (khi tham gia, khi bồi thường) 4 - Sản xuất nhỏ lẻ

5 - Không muốn bị áp đặt thực hiện theo 1 quy trình (sản xuất) nhất định 6 - Tự khắc phục được rủi ro

7 - Khác (ghi rõ)________________________________

28. Ông (bà) đã biết đến bảo hiểm nông nghiệp từ đâu?

1 - Từ chính quyền địa phương 2 - Từ các công ty bảo hiểm 3 - Từ các tổ chức tín dụng 4 - Từ người thân, bạn bè

5 - Từ TV, báo đài, tạp chí, ... 6 - Tự tìm thông tin 7 - Khác (ghi rõ)________________________________

29. Ông (Bà) đang tham gia chương trình bảo hiểm nông nghiệp gì?

1 - Bảo hiểm cây lúa 2 - Bảo hiểm tôm cá 3 - Bảo hiểm vật nuôi

30. Ông (Bà) đang tham gia bảo hiểm nông nghiệp của công ty nào?

1 - Công ty bảo hiểm Bảo Việt 2 - Công ty cổ phần Bảo Minh 3 - Khác___

31. Ông (Bà) đã tham gia được bao nhiêu vụ? ………năm……… 32. Mức phí ông (bà) được hỗ trợ khi tham gia chương trình bảo hiểm?

1 - 100% 2 - 90% 3 - 60% 4 - Khác (ghi rõ)_____

33. Cách thức tham gia bảo hiểm?

1 - Cá nhân hộ 2 - Nhóm hộ 3 - Hợp tác xã 4 - Khác (ghi rõ)____

34. Loại hình tham gia bảo hiểm nông nghiệp?

1. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo giá 2. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo năng suất

3. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo loại rủi ro 4. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo chỉ số

5. Khác_____________________________

35. Thông tin liên quan bảo hiểm nông nghiệp

Vụ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của bảo hiểm nông nghiệp đến thu nhập của hộ nuôi tôm ở tỉnh bạc liêu (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)