Nh ng nghiên cu v tâm lý ám ông up th

Một phần của tài liệu Lối sống tiêu cực của một bộ phận giới trẻ Việt Nam hiện nay dưới lăng kính học thuyết hành vi con người của Freud (Trang 94)

V N NN UA XE TRÁI PHÉ PT GÓC NHÌN TRI TH ỌC CỦA TÂM LÝ HỌC ĐÁM ĐÔNG CỦA REUD

3.2.1. Nh ng nghiên cu v tâm lý ám ông up th

Tâm lý học đám đơng là một nhánh của Tâm lý học xã hội, nghiên cứu về

tâm lý và cách hành xử của một người bình thường trong những hoạt động mang tính chất tập thể. Tâm lý đám đơng (crowd psychology) cịn được gọi là tâm lý bày

Cĩ nhiều cách định nghĩa và lý giải về tâm lý đám đơng. Từđiển bách khoa

điện tử mở Wikipedia đã tổng hợp các đánh giá của Gustave Le Bon - nhà tâm lý học xã hội Pháp về tâm lý đám đơng như sau:

Tâm lý học đám đơng là một nhánh của Tâm lý học xã hội nghiên cứu về

tâm lý và hành xử của một người bình thường trong những hoạt động mang tính chất tập thể. Theo Gustave Le Bon, những đám đơng luơn bị

vơ thức tác động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, người dã man, khơng cĩ khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự

liên kết các ý tưởng, họ khơng kiên định, thất thường và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạng của mình, những đám đơng ấy cần cĩ một thủ lĩnh, một người cầm đầu, kẻ cĩ thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ một ý nghĩa [47].

Một cách hiểu và lý giải đơn giản hơn như trong các giáo trình Tâm lý học: “Tâm lý đám đơng là một hiện tượng mà trong đĩ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ, lời nĩi, thái độ, hành vi của một cá nhân bị tác động rất lớn bởi những người bên ngồi, sự tác động đĩ lớn tới mức cá nhân cĩ thể đánh mất chính mình, cĩ những cảm xúc, thái độ, hành vi mà lúc ở một mình họ khơng thể

nào cĩ được” [47].

Nghiên cứu về tâm lý đám đơng lần đầu tiên được nhà tâm lý học xã hội Pháp Gustave Le Bon (1841-1931) đưa ra vào năm 1895 qua tác phẩm “Tâm lý học đám

đơng” (La psychologie des foules)7 [46]. Tâm lý đám đơng cịn được hiểu theo khái niệm rộng hơn là tâm lý bầy đàn. Hành vi bầy đàn trong xã hội lồi người được nhà tâm lý học người Anh Wilfred Trotter (1872-1939) nghiên cứu. Năm 1915 Wilfred Trotter xuất bản cuốn sách “Bản năng bầy đàn trong thời bình và thời chiến” (Herd

Instincts in Peace and (*,). Tiếp theo vào năm 1920, Mc. Dougall (1871-1938), một

nhà tâm lý học người Mỹ gốc Anh cĩ tác phẩm “Tâm trí nhĩm” (The Group Mind). Cùng với tác phẩm của Gustave Le Bon và Wilfred Trotter,“Tâm trí nhĩm” của Mc. Dougall là những tác phẩm kinh điển trong lĩnh vực tâm lý xã hội - tâm lý đám đơng.

7

Bản dịch ra tiếng Anh là The crowd: A study of popular mind. Bản dịch ra tiếng Việt của Nguyễn

Các tác phẩm này đề cập tới một lĩnh vực mới về tâm lý đám đơng, tâm lý nhĩm, tâm lý tập thể mà trước đĩ chưa được nghiên cứu. Các nghiên cứu này đều cĩ xu hướng nhấn mạnh vai trị của bản năng vơ thức, một phạm trù mà Freud dành nhiều tâm trí

để nghiên cứu. Freud rất tâm đắc với xu hướng nghiên cứu của các tác giả này và lấy

đĩ là cơ sở phụ trợ và ứng dụng những luận thuyết đã nghiên cứu của mình về thức, về libido, vềcái tơi. Năm1922, Freud xuất bản tác phẩm “Tâm lý đám đơng và

phân tích cái tơi”(Group Psychology and the Analysis of the Ego).Sau đĩ các luận

điểm về tâm lý đám đơng của Freud cịn được nhắc lại nhiều trong tác phẩm “Nghiên cứu phân tâm học” (1925)[35].

Vào nửa cuối thể kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, tâm lý đám đơng được nghiên cứu ứng dụng nhiều trong hoạt động tài chính, thương mại như quảng cáo marketing, thị trường buơn bán, thị trường chứng khốn, v.v.. Các nghiên cứu đã nỗ lực nhận dạng và dự đốn các hành vi hợp lý và bất hợp lý của các nhà buơn bán, các nhà đầu tư từ tâm lý đám đơng. Các đối tượng này bị chi phối bởi những phản ứng cảm xúc như lịng tham và lo sợ của các đối tượng khác. Các nhà đầu tư chứng khốn đua nhau mua và bán cổ phiếu một cách điên cuồng, tạo ra những bong bĩng kinh tế và cĩ thể làm sụp đổ thị trường chứng khốn. Tâm lý

đám đơng xuất hiện ở hầu hết các thị trường mới nổi và ngay cả ở các thị trường

ở các nước phát triển vẫn cĩ những giai đoạn tồn tại tâm lý đám đơng. Lịch sử

kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều vụ khủng hoảng làm rung chuyển nền kinh tế thế giới như khủng hoảng bất động sản Florida - Mỹ (1920-1922), suy thối kinh tế thế giới (1929-1937) khủng hoảng tài chính châu Á (1997), tất cả đều do tâm lý đám đơng gây nên.

Nhưở trên đã phân tích, Freud rất tâm đắc với quan điểm của Gustave Le Bon và của Mc. Dougall về tâm lý đám đơng. Ơng tiếp thụ những luận điểm chính của hai tác giả này và phát triển theo các luận thuyết của mình. Luận án đi sâu tìm hiểu những gì mà Freud tiếp thụ từ các nghiên cứucủa Gustave Le Bon và Mc. Dougall.

Gustave Le Bon là nhà tâm lý học xã hội nổi tiếng của nước Pháp. Suốt cuộc

của các dân tộc cùng những ưu thế và tiến trình phát triển của các chủng tộc khác nhau. Ơng cĩ nhiều tác phẩm lớn về các lĩnh vực trên. Thời đại của Le Bon đã chứng kiến bản chất truyền thống của chủng tộc bị lung lay trong sự lớn mạnh của

đám đơng thể hiện qua các cuộc đấu tranh của các phe nhĩm, các hội đồn, kéo theo là những bất ổn về chính trị - xã hội với các cuộc khởi nghĩa, các cuộc cách mạng. Le Bon đã trải nghiệm những diễn biến của Cơng xã Pari 1871 và nghiên cứu rất kỹ

cuộc Cách mạng Pháp 1789 và 1848. Những trải nghiệm ấy giúp ích rất nhiều cho việc hình thành tư tưởng về đám đơng của ơng thể hiện rõ rệt nhất trong tác phẩm “Tâm lý học đám đơng” được viết năm 1895.

Ở phương Tây từ khi ra đời, “Tâm lý học đám đơng” được coi là tác phẩm kinh

điển, khơng chỉ trong lĩnh vực tâm lý học mà cả trong xã hội học nĩi chung. Từ những luận điểm của Le Bon về tâm lý học đám đơng, sau này đã được nhiều học giả phát triển, ứng dụng để nghiên cứu và lý giải nhiều hiện tượng tâm lý trong nhiều mặt xã hội. Chính Le Bon đã nhận định trong phần đề dẫn tác phẩm này: “Tâm lý học đám đơng cĩ thể cĩ nhiều ứng dụng khác. Hiểu biết nĩ cĩ thể làm sáng tỏ phần lớn những hiện tượng lịch sử, kinh tế mà nếu thiếu nĩ sẽ hồn tồn khơng thể hiểu nổi” [46, tr.34].

Le Bon phân đám đơng thành hai loại: đám đơng khơng thuần nhất đám

đơng thuần nhất. Đám đơng khơng thuần nhất được chia thành: đám đơng vơ danh

(anonyme), ví dụ như đám đơng đường phố, các băng nhĩm trong cộng đồng, các cuộc biểu tình bột phát…; đám đơng khơng vơ danh hoặc hữu danh (non anonyme) như: ban hội thẩm, nghị viện, nhĩm hội, đồn…Đám đơng thuần nhất được chia thành ba dạng sau: Phái (secte): đảng phái chính trị, giáo phái tơn giáo…; Đẳng cấp

(caste): tầng lớp quân sự, tầng lớp lãnh đạo, chức sắc tơn giáo, tầng lớp thợ thuyền…;

Giai cấp (class): giai cấp tư sản, giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân...Trong tác phẩm “Tâm lý học đám đơng, Le Bon chỉ đi sâu nghiên cứu về đám đơng khơng thuần nhất, trong đĩ ơng dành nhiều cho đám đơng vơ danh [46].

Đặc điểm tổng quát của đám đơng, quy luật tâm lý về sự thống nhất tinh thần của đám đơng

Theo Le Bon, điểm nổi bật nhất của đám đơng là dù mỗi cá nhân họp thành đám

nhân ấy giống nhau hay khác nhau, thì khi tập họp lại thành đám đơng, họ sẽ cĩ chung một tâm hồn tập thể. Tâm hồn tập thể làm cho họ cảm nhận, suy nghĩ và hành động theo một cách hồn tồn khác với cách mà từng cá nhân riêng lẻ vẫn cảm nhận, suy nghĩ và hành động. Một vài ý tưởng, một vài tình cảm chỉ xuất hiện và biến thành hành động khi nào người ta tụ họp thành đám đơng. Le Bon so sánh đám đơng như một cơ thể sống mới

được hợp thành từ những tế bào đơn lẻ cĩ những tính chất khác biệt với tính chất của riêng từng tế bào. Ơng viết: “Đám đơng tâm lý là một tồn tại tạm thời, hợp thành bởi những yếu tố dị loại chỉ gắn kết với nhau trong một thời đoạn, chúng giống hệt những tế

bào cấu thành một cơ thể sống nhờ nối kết với nhau thành một sinh vật mới, biểu lộ

những tính cách rất khác biệt với tính cách mà riêng từng tế bào đã cĩ” [46, tr.44].

Le Bon đã tìm ra ba nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện những tính cách rất

đặc biệt của đám đơng, đĩ là: Tâm lý đám đơng được hình thành dưới áp lực của số đơng; Do tính lây lan hay lây nhiễm trong đám đơng; Do tính dễ bị gợi ý hay tínhdễ

bị ám thị của cá nhân trong đám đơng. Ba nguyên nhân này được Freud rất đồng tình và sẽđược phân tích ở mục sau.

Những quan sát phân tích của Le Bon cho thấy rằng, nếu cá nhân bị chìm

đắm trong một đám đơng thì sẽ nhanh chĩng rơi vào một tình trạng đặc biệt như bị

một dịng điện phĩng ra, hay từ nguyên nhân khác rất giống trạng thái mê hồn khi người bị thơi miên ở trong tay người thơi miên. Mọi tình cảm và tư tưởng của anh ta

đều bị nhà thơi miên hướng theo một chiều nhất định. Le Bon đánh giá tính cách cá nhân trong đám đơng:

Anh ta khơng cịn ý thức về những hành động của mình nữa. Ở anh ta, cũng như ở người bị thơi miên, một số khả năng bị phá hủy, đồng thời những khả năng khác cĩ thể dẫn tới một mức độ hứng khởi cực đoan. Dưới ảnh hưởng của một gợi ý, cá nhân này sẽ lao vào thực hiện một hành vi nào đĩ với sự mãnh liệt khơng thể cưỡng nổi. Sự cuồng nhiệt ấy trong đám đơng cịn lơi cuốn mạnh hơn so với một chủ thể bị thơi miên, bởi vì sự gợi ý như nhau đối với mọi cá nhân sẽ được phĩng đại lên khi trở thành tương hỗ [46, tr.50].

Từ những phân tích trên, Le Bon khẳng định rằng, mọi hành động chung của

Tình c-m và đạo đức của đám đơng

- Tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, tính dễ bị kích động của đám đơng:

Một trong những điểm dễ nhận thấy ở đám đơng là tính bốc đồng, tính dễ

thay đổi và dễ bị kích động. Khi nghiên cứu những tính cách cơ bản này Le Bon cho rằng, đám đơng hầu như bị vơ thức dẫn dắt. Ơng ví vơ thức như tủy sống và não bộ

như ý thức con người và, theo ơng, những hành vi của nĩ chịu ảnh hưởng của tủy sống nhiều hơn là của não bộ. Về mặt sinh lý học, cĩ thể hiểu rằng, cá nhân khi

đứng riêng cĩ khả năng làm chủ những phản xạ của mình, nhưng khi ở trong đám

đơng sẽ khơng cĩ được những phản xạđĩ. Le Bon đưa ra một hình ảnh làm ví dụ: Cá nhân đơn độc cảm thấy rõ rằng anh ta khơng thể một mình đốt cháy

được lâu đài, cướp phá cửa hàng, và nếu anh ta định làm việc đĩ, thì anh ta sẽ dễ dàng cưỡng lại được ý đồ của mình. Nhưng khi là bộ phận của

đám đơng, anh ta cĩ ý thức về quyền lực mà số đơng đem lại cho mình, và chỉ cần gợi ý cho anh ta ý tưởng về sự giết người và cướp phá là anh ta lập tức ngả theo ý đồấy [46, tr.59].

Le Bon nhấn mạnh thêm rằng:

Những xung động khác nhau mà đám đơng phải tuân theo này, tùy theo các kích thích, cĩ thể là độ lượng hay tàn ác, anh hùng hay nhát gan, nhưng các xung động ấy luơn luơn bức thiết đến nỗi quyền lợi cá nhân, quyền bảo tồn bản thân khơng thống trị con người nữa. Những tác nhân kích thích cĩ thể tác động lên đám đơng một cách đa dạng và đám đơng luơn tuân theo chúng, do vậy đám đơng cực kỳ dao động; và chính vì thế ta thấy đám

đơng trong phút chốc chuyển đổi từ thái độ hung bạo đẫm máu nhất sang

đại lượng anh hùng tuyệt đối nhất. Đám đơng rất dễ trở thành đao phủ, nhưng trở thành kẻ tử vì đạo cũng chẳng kém dễ dàng [46, tr.58].

- Tính dễ bị gợi ý, dễ bị thơi miên và tính nhẹ dạ của đám đơng:

Một trong những tính cách chung của đám đơng là tính dễ bị gợi ý. Sự gợi ý lan tỏa rất nhanh chĩng như một sự lây nhiễm trong đám đơng, đưa tình cảm và tư

duy của đám đơng theo một chiều hướng nhất định. Một gợi ý được đưa ra, qua sự

tức định hướng được thiết lập theo gợi ý và biến đổi thành hành động của chung

đám đơng. Từđĩ dẫn đến những hành động như Le Bon viết:

Cũng như ở tất cả những con người được gợi ý, ý tưởng xâm chiếm bộ

não cĩ khuynh hướng biến đổi thành hành động. Dù là đốt cháy một tịa lâu đài hay thực hiện một hành động tận tụy, đám đơng cũng sẵn sàng làm một cách dễ dàng. Tất cả phụ thuộc vào bản chất của tác nhân kích thích chứ khơng phụ thuộc vào các quan hệ tồn tại giữa hành động được gợi ý và tổng số lý lẽ cĩ thể chống lại việc thực hiện hành động ấy nhưở

những các nhân riêng lẻ [46, tr.62].

Đám đơng dễ tuân theo sự gợi ý, những hình ảnh được gợi lên trong tâm trí thì được đám đơng coi là hồn tồn đúng đắn. Cá nhân khơng cịn suy xét gì, họ

hồn tồn tin vào sự gợi ý một cách nhẹ dạ và mù quáng. Le Bon đã thốt lên rằng: “Khi con người nằm trong đám đơng, kẻ ngu dốt và nhà bác học đều khơng cĩ khả

năng nhận xét” [46, tr.64].

- Sự phĩng đại và giản đơn trong tình cảm của đám đơng:

Một phần của tài liệu Lối sống tiêu cực của một bộ phận giới trẻ Việt Nam hiện nay dưới lăng kính học thuyết hành vi con người của Freud (Trang 94)