VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KHÁI LƯỢC HỌC THUYẾT
2.1.2.3. Biểu hiện của lối sống buông th bn thân
Trong lối sống này, ñề tài khoa học KX03.16/06-10 ñã phân chia thành 4 dạng khác nhau. Lần lượt biểu hiện của các dạng sống ñó như sau:
Buồn chán, thất vọng, không muốn làm việc và học tập
Theo số liệu của SAVY1 năm 2003 [151], có tới 21% thanh thiếu niên thực sự thất vọng và không tin tưởng vào tương lai. Có tới 25,3% số thanh niên cho biết họ từng trải qua trạng thái buồn chán ñến nỗi không thể hoạt ñộng bình thường. Tỷ
lệ này cao hơn ở nữ thanh niên và ñối với thanh niên dân tộc vùng núi lên ñến 34%. Có tới 32,4% thanh niên luôn buồn chán vì cuộc sống nói chung [151].
Sau ñó 7 năm, SAVY2 ñánh giá tình trạng bi quan chán nản trong thanh niên có chiều hướng tăng lên một cách ñáng lo ngại. Có tới 73,1% thanh niên ñược hỏi từng có cảm giác buồn chán; 27,6% từng rất buồn chán và cảm thấy mình vô tích sựñến nỗi làm cho bản thân không muốn làm việc; 21,3% từng thất vọng hoàn toàn về tương lai [152].
Nguyên nhân dẫn ñến buồn chán thất vọng ñược xác ñịnh là từ khủng hoảng tâm lý vì quan hệ gia ñình, tình yêu, quan hệ học ñường, không có việc làm, sinh viên học xong ra trường không tìm ñược việc làm, v.v..
Tự gây thương tích, tự tử
Đây là bước ñi xa hơn, vượt quá xu hướng sống buồn chán thất vọng ở trên. “Việt Nam ñang ghi nhận số ca tự tử nhiều nhất từ trước ñến giờ nhưng lại chưa
ñược quan tâm thích ñáng”, ñó là phát biểu của bà Nguyễn Vân Anh, giám ñốc Trung tâm Phòng chống khủng hoảng Tâm lý (PCP). Tình trạng tự tử trong học sinh mà ña số là thiếu niên ở mức báo ñộng, trong ñó có nhiều vụ học sinh tự tử tập thể.
Đau lòng nhất là vụ 5 nữ sinh lớp 7 trường THCS Phượng Hoàng (Hải Dương) cột tay nhau trầm mình xuống sông Kinh Môn tự tử tập thể vào ngày 24/5/2006, hay vụ
3 nữ sinh cùng học lớp 7 trường THCS Phan Chu Trinh tỉnh Đắc Nông cùng uống thuốc sâu trong giờ học ñể tự tử vào ngày 17/3/2012 [128].
Sống thác loạn, nghiện hút ma túy, mại dâm
Thực tế thường ngày, ở mọi nơi, mọi lúc, ở mọi cộng ñồng dân cư, mọi người
ñều có thể thấy ñược, nghe ñược trực tiếp hoặc trên các phương tiện truyền thông rất nhiều hình ảnh, nhiều tin tức nhức nhối, mà cách ñây hơn 20 năm không thể bắt gặp ở
nước ta. Hình ảnh thanh thiếu niên sống thác loạn, ñồng dâm theo kiểu bầy ñàn nguyên thủy, sử dụng ma túy, thuốc lắc trong các nhà nghỉ, vũ trường, quán bar. Hình ảnh thiếu niên rủ nhau bỏ nhà “ñi bụi”, thức thâu ñêm suốt sáng nhiều ngày trong các quán
48
internet, tụ tập ñi trấn lột ñể lấy tiền hút chích, chơi game không phải là hiếm gặp. Một loạt các hành vi lệch lạc trên dẫn tới các tệ nạn ñang là bức xúc lớn trong xã hội là ma túy, mại dâm và nạn dịch thế kỷ HIV/AIDS.
Về tình hình nghiện ma túy:
Theo báo cáo của Cục Phòng Chống Tệ nạn Xã hội Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội, tính ñến tháng 12/2013, toàn quốc quản lý gần 181.400 người nghiện ma túy có hồ sơ, tăng 9.396 người (5,4%) so với năm 2012. So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy ñã tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 10.000 người nghiện mỗi năm. Độ tuổi của người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa. Cuối năm 2010, gần 70% người nghiện ma túy ở ñộ tuổi dưới 30 trong khi năm 1995 tỷ
lệ này chỉ khoảng 42% [146 ]. Về tình hình mại dâm:
Trong hội nghị trực tuyến tổng kết phòng chống mại dâm năm 2013, các báo cáo cho thấy: cả nước ước tính có gần 33.000 người bán dâm, phần lớn là nữ nhưng chỉ có khoảng 9.000 gái bán dâm có hồ sơ quản lý. Độ tuổi bán dâm ngày càng trẻ
hóa, từ 16 -18 tuổi chiếm 15,3%, từ 25 - 35 tuổi chiếm 35% và ñông nhất là từ 18 - 25 tuổi chiếm 42%. Về học vấn, 17,1% chỉ tốt nghiệp tiểu học, 39,3% ñã tốt nghiệp trung học và ñáng lưu ý là khoảng 10,3% ñã tốt nghiệp ñại học hoặc cao ñẳng [146 ].
Về tình hình HIV/AIDS:
Ma túy, mại dâm ñưa tới nạn dịch HIV/AIDS hoành hành với tốc ñộ lây lan rất nhanh trong nhiều năm qua. Theo báo cáo của y ban Quốc gia phòng chống AIDS và ma túy, mại dâm, ñến tháng 6/2014 số người nhiễm HIV so với năm 2013 tăng lên 3000 người, có 1388 người chuyển sang AIDS và 462 người tử vong do HIV/AIDS. Tại thời ñiểm tháng 6-2014, số trường hợp nhiễm HIV còn sống là 286.500 người; 69.449 trường hợp tử vong do AIDS.
Có hành vi tình dục không bình thường, tình dục ñồng giới
Tình dục ñồng giới (TDĐG) hay còn gọi là ñồng tính luyến ái (ĐTLA) là một dạng biểu hiện của lối sống buông thả bản thân. Đó là một trong những dạng lệch lạc bất bình thường của xu hướng tình dục. Nếu như 30-40 năm trước còn rất xa lạ ở nước ta, thì từ khi ñất nước mở cửa hội nhập, ĐTLA phát triển rất nhanh trên khắp ñịa bàn cả nước và trở thành một hiện tượng xã hội rất ñáng quan tâm .
Chưa có cuộc ñiều tra chính thức về số người ĐTLA ở Việt Nam. Theo ước tính của bác sĩ Trần Bồng Sơn, nhà nghiên cứu về giới tính học, số ñồng tính nam có khoảng 70.000 người, chiếm 0,09% dân số. Theo CARE một tổ chức phi chính phủ, có khoảng 50.000 ñến 125.000 người ñồng tính, chiếm khoảng 0,06- 0,15% dân số. Năm 2012, tại hội thảo về HIV/AIDS do Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế
và Môi trường (iSEE) và Chương trình Phối hợp của Liên Hiệp Quốc tổ chức, ông Lê Quang Bình, Viện trưởng iSEE, ñưa ra con số người ñồng tính vào khoảng 1,65 triệu người, tương ñương với 2% dân số Việt Nam [48].
ĐTLA ở Việt Nam hiện nay ñược thấy trong mọi thành phần của giới trẻ, từ
thành thị tới các vùng nông thôn xa xôi, từ các khu công nghiệp tới các trường ñại học, thậm chí cả trường phổ thông. Đã có một số xuất bản phẩm và cả phim ảnh ñưa các câu chuyện và hình ảnh của các cặp ñồng tính yêu nhau rất “mùi mẫm” và ñược giới trẻñón nhận hồ hởi. Những ñám cưới tổ chức công khai, ñầy ñủ thủ tục lễ nghi giữa hai nam thanh niên hoặc hai thanh nữ ñã ñược thấy ở Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh…trong vài năm qua. Trên mạng xã hội còn có một trang riêng của những người ñồng tính. Đó là nơi những người ñồng tính giao lưu, kết bạn, trao ñổi tâm tư suy nghĩ và hẹn hò, trong ñó có cả các quan hệ ñồng tính với người nước ngoài. Cuộc diễu hành ñầu tiên của những người ĐTLA ở Việt Nam ñược tổ chức vào ngày 6/8/2012 tại Hà Nội. Họ diễu hành bằng xe ñạp, xe máy quanh các phố trung tâm và dương cờ có màu sắc của cầu vồng là cờ hiệu của
ĐTLA và LBGT Quốc tế1. Ngày hội ñầu tiên của những người ñồng tính và ủng hộ ñồng tính có tên là I do - Tôi ñồng ý ñược tổ chức tại Công viên Thống nhất Hà Nội vào ngày 27/10/2013, với hơn 2000 thanh niên, chủ yếu là người ñồng tính tham gia. Trong ngày hội này, có tới 5 cặp ñồng tính nam, nữ tổ chức ñám cưới công khai [49]. Lúc này ñang là kỳ họp thường niên của Quốc hội. Những người
ñồng tính muốn bày tỏ nguyện vọng của mình là ñược tự do quan hệñồng tính và tự
do hôn nhân ñồng tính trước cơ quan lập pháp.
1
. Tổ chức mang tính quốc tế của những người có xu hướng tình dục khác bình thường ñược gọi là LGBT. LGBT là cụm từ viết tắt tiếng Anh của các từ sau: L là của Lesbian - ñồng tính nữ; G là của Gay - ñồng tính nam, B là của Bisexual - những người lưỡng giới, ái nam, ái nữ; T là của Transsexual - những người chuyển ñổi giới
50
Như vậy, hơn 1,6 triệu người ĐTLA bằng 2% dân số Việt Nam (theo con số
của iSEE) ñang muốn thể hiện công khai là ĐTLA và muốn trở thành thực thể của xã hội. Hiện tượng ĐTLA tuy chưa phải là bức xúc lớn về an ninh xã hội, song nó
ñã ảnh hưởng lớn tới thuần phong mỹ tục, tới những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, quan hệ gia ñình truyền thống tốt ñẹp của dân tộc ta. Những thanh thiếu niên bỏ
nhà ñi bụi ñời thành các nhóm gay, nhóm pê ñê dạt dẹo hút chích, thường thấy trong các hẻm ở thành phố Hồ Chí Minh. Hằng ñêm ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố lớn khác vẫn thấy các tốp thanh niên ñồng tính tụ tập, gây ồn ào mất trật tự, thậm chí náo loạn trong các quán bar, trong các tụ ñiểm và trên ñường phố. Đã có rất nhiều các vụ án hình sự giết người rất man rợ, cướp của, ñâm chém, ghen tuông bắt nguồn từ các mối quan hệ ĐTLA. Vì vậy, không thể coi ĐTLA là hiện tượng bình thường mà phải là bất bình thường, xã hội ta cần phải quan tâm, các tổ chức thanh thiếu niên càng cần phải quan tâm.
ểu hiện v lối sống hành x b o lự ư ng luật pháp
Bạo lực và tội phạm ở thời gian nào cũng có, song dường như trong vài ba thập kỷ qua, bạo lực và tội phạm, nhất là trong giới trẻ ở Việt Nam gia tăng một cách nhanh chóng với diễn biến rất phức tạp. Đã có rất nhiều cuộc hội thảo, nghiên cứu ñánh giá và nhiều giải pháp ñược ñề ra song tình hình vẫn không khả quan hơn. Nguyên nhân dẫn tới bạo lực và dẫn tới tội phạm nhiều khi rất bình thường và ñơn giản. Chỉ vì một cái “nhìn ñểu” mà ñám thanh niên trong quán nước ven ñường ñã
ẩu ñả hỗn loạn gây ra án mạng. Vì mấy nghìn ñồng chơi game mà thằng cháu học sinh lớp 8 ñã bóp cổ bà ngoại tới chết ñể lấy tiền.
Bạo lực học ñường ñang có xu thế ngày càng gia tăng. Nhiều vụ ñánh tập thể, ñánh hội ñồng xẩy ra ở các trường PTCS, PTTH, tham gia là những thiếu niên quàng khăn ñỏ, những nữ sinh áo trắng ñang là bức xúc lớn của xã hội, là nỗi ñau của nhiều gia ñình.
Những ngày ñầu tháng 3/2015, trên các mạng xã hội và trên thông tin ñại chúng ñưa hình ảnh clip 7 học sinh, trong ñó có nữ lớp trưởng ở một trường PTCS ở
Trà Vinh cùng nhau ñánh hội ñồng bạn cùng lớp, chỉ vì bạn này không nghe lời lớp trưởng. Nạn nhân là em Nguyễn Thị Hồng P. bị nhóm bạn ñánh tới tấp vào ñầu vào
mặt bằng ghế nhựa, bằng các cú ñấm, cú ñá... P. kể lại: “Các bạn thay nhau tát, giật tóc, ñấm, ñá, ñập ghế vào ñầu khiến em chảy máu cằm. Lúc ñó, em cố gắng van xin mọi người ñừng ñánh và cứu em nhưng không ai giúp. Chỉ ñến khi một số bạn hét lên ‘Nó bị chảy máu be bét rồi kìa’, cả nhóm mới dừng lại”[3].
Cuối năm 2014, một nữ sinh lớp 11 ở Phú Thọ bị mất khả năng nói sau khi bị
các bạn cùng lớp ñánh hội ñồng. Sau gần 7 tháng sống trong tình trạng bị cấm khẩu,
ñau ñớn nữ sinh này mới nói ñược trở lại, nhờ sự tận tình cứu chữa của các bác sĩ
bệnh viện Châm cứu Trung ương [3].
Nghiệm trọng nhất là trường hợp một nữ sinh bị bạn ñánh ñến tử vong xảy ra tháng 10/2013 tại Cẩm Giàng, Hải Dương. Không ai nghĩ, một nữ sinh 17 tuổi lại vác guốc ñánh bạn mình ñến chấn thương sọ não, tụ máu gáy và tử vong chỉ vì lý do nghĩ mình bị nhìn ñểu [3].
Từ năm 2007 tới 2013, trong vòng hơn 6 năm, trung bình hàng năm trên ñịa bàn cả nước xảy ra gần 10.000 vụ vi phạm pháp luật hình sự với sự tham gia của gần 15.000 ñối tượng. Hầu hết ñối tượng của các vụ phạm pháp hình sự này ñều trong ñộ tuổi thanh niên và vị thành niên. Loại hình phạm tội của trẻ chưa thành niên rất ña dạng, từ giết người, cướp của, hiếp dâm, cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản…Đặc biệt, tội phạm giết người và giết người cướp của gia tăng tới 2,43%. Không ít trong số ñó, có trẻ vị thành niên phạm một lúc 2-3 trọng tội ñặc biệt nguy hiểm như cướp của, giết người, hiếp dâm với những hành vi rất dã man làm chấn
ñộng dư luận [2]. Điển hình là vụ án cướp tiệm vàng ở Bắc Giang năm 2012, hung thủ Lê Văn Luyện chưa ñầy 18 tuổi ñã lạnh lung giết một lúc 3 mạng người, trong
ñó có cháu bé dưới 18 tháng tuổi. Khi bị bắt, trước ống kính báo chí, Luyện vẫn không có bất cứ một biểu lộ tâm lý hoảng loạn hay ân hận nào trên khuôn mặt. Thật
ñúng là hung thủ vị thành niên có máu lạnh!
Một vụ thảm sát kinh hoàng làm chấn ñộng dư luận xã hội trong những ngày vừa qua, với sự tàn bạo dã man còn hơn cả tàn bạo của Lê Văn Luyện. Vào rạng sáng ngày 7/7/2015, hai sát thủ tuổi 9X (cùng 24 tuổi) là Nghuyễn Hải Dương và Vũ Văn Tiến ñã tàn ñộc xuống tay cắt cổ hạ sát toàn bộ một gia ñình doanh nhân ở
52
Bình Phước với 6 người, trừ một cháu bé 18 tháng tuổi may mắn thoát chết. Động cơ dẫn ñến hành ñộng dã man tàn bạo này ñược xác ñịnh là cướp của và hận tình.
Những con số và dẫn liệu trên ñây cho thấy, lối sống tiêu cực, suy thoái ñạo
ñức, mất phương hướng, bạo lực, coi thường pháp luật, vô cảm của một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên hiện nay ñã ở mức báo ñộng. Tốc ñộ lan truyền của dịch bệnh này là rất nhanh, mở rộng trên phạm vi toàn quốc, không phân biệt vùng miền nào và tầng lớp thanh thiếu niên nào. Đó là bức xúc lớn của xã hội hiện nay và là vấn nạn mà toàn Đảng, toàn dân và Nhà nước ta phải kiên trì phòng chống.
2.2. KHÁI LƯỢC HỌC THUYẾT HÀNH VI CON NGƯỜI CỦA REUD 2.2.1. Bối cảnh lịch sử, tiền ñề khoa học và tiền ñề lý luận của học thuyết