Các tắnh trạng về sinh trưởng ựều là các tắnh trạng số lượng nên ngoài phần ảnh hưởng do các yếu tố về bản thân con vật như giống, tắnh biệt, chúng còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường: Nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng, phương thức chăn nuôị..
- Ảnh hưởng của dòng giống
Các loài gia cầm khác nhau có sự sinh trưởng khác nhaụ Trong cùng một loài các giống, các dòng khác nhau cũng có sinh trưởng khác nhaụ Ngay trong cùng một dòng ở những lứa tuổi, cá thể khác nhau cũng có sự khác nhau về sinh trưởng.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra ở các giống gia cầm khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau, giống gà thịt có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn giống gà kiêm dụng thịt - trứng và giống gà chuyên trứng. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự sai khác nhau về khối lượng cơ thể và tốc ựộ sinh trưởng là do yếu tố di truyền. Có nhiều ựôi gen khác nhau cùng ảnh hưởng tới sinh trưởng và cho rằng có nhiều nhiễm sắc thể thường mang những ựôi gen nàỵ
Theo Phùng đức Tiến (1996) thì hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm ở giai ựoạn 3 tháng tuổi là 0,26 - 0,5. Theo Kushner (1978) hệ số di truyền gà 1 tháng tuổi là 0,33; 2 tháng tuổi là 0,46; 3 tháng tuổi là 0,43. Nguyễn Huy đạt (1991) xác ựịnh hệ số di truyền về khối lượng ở 6 tuần tuổi là 0,4.
- Ảnh hưởng của tắnh biệt
Ở gia cầm, giữa 2 loại tắnh biệt có sự khác nhau về khả năng sinh trưởng. Theo Jull (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) thì gà trống khối lượng trưởng thành hơn gà mái 24 - 32%. Các tác giả này cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn ở gà mái (1 nhiễm sắc thể). Sự sai khác về mặt sinh trưởng do giới tắnh còn thể hiện rõ hơn ựối với các dòng gà phát triển nhanh so với các dòng gà phát triển chậm (Champers, 1990).
North (1990) cho biết khối lượng gà con 1 ngày tuổi tương quan dương với khối lượng trứng giống ựưa vào ấp, song không ảnh hưởng tới khối lượng gà lúc thành thục và cường ựộ sinh trưởng ở 4 tuần tuổị Song lúc mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn ở 2 tuần tuổi hơn 5%, 3 tuần tuổi hơn 11%; 8 tuần tuổi hơn 27%. Bùi đức Lũng và Lê
Hồng Mận (1992); Phạm Quang Hoán và cs (1994) cho biết khối lượng gà trống và mái broiler V135 sai khác nhau từ 1 tuần tuổị
- Ảnh hưởng của tốc ựộ mọc lông
Tốc ựộ sinh trưởng còn phụ thuộc vào tốc ựộ mọc lông. Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học xác ựịnh: Trong cùng 1 giống, cùng tắnh biệt ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh cũng có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Brandsch và Bilchel (1978, Nguyễn Chắ Bảo dịch) cho biết tốc ựộ mọc lông cũng là 1 ựặc tắnh di truyền. đây là tắnh trạng có liên quan ựến ựặc ựiểm trao ựổi chất sinh trưởng và phát triển của gia cầm và là chỉ tiêu ựể ựánh giá sự thành thục sinh dục. Kurhner (1974), cho rằng tốc ựộ mọc lông có liên quan chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn. Hayer và cs, 1970 (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) ựã xác ựịnh trong cùng một giống thì gà mái mọc lông ựều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hormon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết với giới tắnh quy ựịnh tốc ựộ mọc lông.
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng
Dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. Gia cầm sử dụng thức ăn nhằm bảo ựảm các hoạt ựộng duy trì cơ thể và sản xuất (sinh trưởng, sản xuất trứng). Năng lượng và protein là 2 yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất trong khẩu phần ăn của gia cầm Rose (1997). Ngoài ra, các thành phần như axit béo khoáng, vitamin và nước cũng không thể thiếu ựược.
Ảnh hưởng của năng lượng trong thức ăn: Gia cầm có khả năng chuyển hoá năng lượng từ những carbon hydrate ựơn giản, một vài carbon hydrate phức tạp như dầu mỡ, nhưng những carbonhydrate quá phức tạp như cellulose thì gia cầm không thể sử dụng ựược. Nhu cầu về năng lượng cho các mục ựắch thay ựổi chất rất khác nhau, do vậy nếu thiếu năng lượng sẽ ảnh hưởng hầu hết ựến quá trình sản xuất. Nếu hàm lượng năng lượng trong khẩu phần
thay ựổi thì gia cầm ựiều chỉnh sự cân bằng năng lượng bằng cách thay ựổi lượng thức ăn tiêu thụ.
Ảnh hưởng của protein: Trong thức ăn protein chứa 22 axit amin trong ựó có một số axit amin cần thiết mà gia cầm không thể tự tổng hợp ựược. Khẩu phần ăn của gia cầm ựòi hỏi phải có sự cân bằng các axit amin cần thiết mới ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng. Kirchge Bner và cs (1991) ựã chứng minh sự thiếu hụt protein trong khẩu phần ựến năng suất của gà. để ựạt ựược năng suất tối ưu và rút ngắn thời gian nuôi dưỡng của gà thịt, trong thắ nghiệm của Vogt (1990) ựã tìm ra protein thắch hợp trong khẩu phần là 118g protein/MJ ME, với khẩu phần này khối lượng của gà thịt khi kết thúc thắ nghiệm ựạt lớn nhất. Bên cạnh ựưa ra hàm lượng protein, năng lượng thắch hợp, người ta phải tắnh ựến tỷ lệ protein/năng lượng. Nếu hàm lượng protein trong khẩu phần quá cao gây tình trạng tắch luỹ mỡ trong cơ thể.
Ngoài các yếu tố trên, các yếu tố ngoại cảnh như: Nhiệt ựộ, ánh sáng, mật ựộ nuôi có ảnh hưởng ựáng kể tới khả năng sinh trưởng của gia cầm. Các yếu tố ngoại cảnh trên có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp qua việc thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hoá hấp thụ các chất dinh dưỡng và bệnh tật qua ựó ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gia cầm.