2. Cô nhận xét và phê bình không đúng lúc và thiếu công bằng
2.7. Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:
Trong lớp thầy cô phụ trách có: - Bao nhiêu trẻ ngoan: - Bao nhiêu trẻ ch-a ngoan: ?
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 9: Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Đối t-ợng điều tra Tổng số trẻ Kết quả
Trẻ ngoan Trẻ ch-a ngoan Trẻ các lớp mẫu
giáo 785 707(90%) 78(10%)
Kết quả trên cho thấy, số l-ợng trẻ ngoan đạt tỉ lệ khá cao. Trong 785 trẻ có 707 trẻ ngoan chiếm 90%, còn lại 78 trẻ ch-a ngoan chiếm tỉ lệ 10%. Số trẻ ch-a ngoan tuy không quá cao nh-ng nó cũng ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng giáo dục trong nhà tr-ờng mầm non. Vì vậy, để đạt kết quả cao nhất trong giáo dục, giáo viên cần chú ý sử dụng các ph-ơng pháp dạy học phù hợp để truyền đạt nội dung giáo dục tới trẻ dễ hiểu nhất, đồng thời phù hợp với các nguyên tắc giáo dục đạo đức để giảm tới mức tối đa số trẻ ch-a ngoan trong lớp học của mình.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đ-ợc tiến hành trên tất cả các hình thức dạy học: Trên lớp, dạo chơi, vui chơi ngoài trời, lao động, các hoạt động khác. Kết quả của quá trình giáo dục này đ-ợc thể hiện qua những thói quen hành vi văn hoá đạo đức, mức độ tự giác của trẻ trong ngày, ở tất cả các hoạt động.
33
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng kết quả giáo dục đạo đức của trẻ mẫu giáo, tôi đã tiến hành quan sát 40 trẻ mẫu giáo của cả 2 tr-ờng: Mầm non Bán công Hoa Sen, Mầm non Ngô Quyền. Qua quan sát các biểu hiện đạo đức của trẻ, tôi đã thu đ-ợc kết quả sau:
34
Bảng 10: Kết quả quan sát những biểu hiện đạo đức của trẻ mẫu giáo Trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
Thời điểm quan sát (1) Tổng số trẻ (2)
Những biểu hiện đạo đức của trẻ
(3) Kết quả (4) 1. Tr-ớc khi vào lớp 40
1. Trẻ th-ờng xuyên chào cô, bố mẹ và các bạn
34/40(85%)
2. Trẻ thỉnh thoảng chào cô, bố mẹ và các bạn
5/40(12.5%)
3. Trẻ không chào ai bao giờ. 1/40(2.5%)
2. Khi vào lớp học 40 1.Trẻ có hứng thú học, tập trung trong giờ học 30/40(75%)
2.Trẻ không tập trung trong giờ học 8/40(20%)
3. Trẻ không thích học 2/40 (5%)
3. Khi chơi với đồ chơi
40 1.Trẻ có hứng thú chơi đồ chơi 39/40(97.5%) 2.Trẻ không có hứng thú chơi đồ chơi 1/40(2.5%)
40
1. Trẻ tự giác nh-ờng đồ chơi cho bạn 30/40(75%) 2.Trẻ tranh giành đồ chơi của bạn không
cho bạn chơi
8/40(20%)
3. Trẻ đánh bạn để lấy đồ chơi 2/40(5%) 40 1. Trẻ vui vẻ chơi theo h-ớng dẫn của cô
giáo
35/40(87.5%)
35 4. Khi chơi 4. Khi chơi
ngoài trời
3.Trẻ không thích chơi 0/40(0%)
40
1.Trẻ tự giác nh-ờng l-ợt chơi cho bạn 25/40(62.5%) 2.Trẻ chiếm chỗ chơi một mình,
không cho bạn cùng chơi
4/40(10%)
3.Trẻ nói tục, chửi bậy khi chơi 6/40(15%) 4.Trẻ đánh bạn khi không đ-ợc chơi 5/40(12.5%)
5. Khi trẻ ăn
40 1.Trẻ lễ phép mời cô và các bạn ăn cơm 37/40(92.5%) 2. Trẻ không mời ai cứ thế ăn 3/40(7.5%)
40
1.Trẻ biết tự phục vụ bản thân tr-ớc, trong và sau khi ăn
27/40(67.5%)
2. Trẻ không biết tự phục vụ bản thân tr-ớc, trong và sau khi ăn
13/40(32.5%)
40 1.Trẻ nói chuyện nhiều trong khi ăn 15/40(37.5%) 2. Trẻ nói chuyện ít trong khi ăn 25/40(62.5%) 40 1. Trẻ nói tục, nghịch bạn trong bữa ăn 10/40(25%)
2. Trẻ ăn ngoan, gọn gàng, sạch sẽ 30/40 (75%) 6. Khi trẻ ngủ tr-a 40 1.Trẻ ngủ ngoan 28/40(70%) 2.Trẻ không ngủ, nghịch bạn đang ngủ 4/40(10%) 3. Trẻ không ngủ nh-ng nằm im 8/40(20%) 7. Khi ra về 40
1. Trẻ ngoan ngoãn chào bố mẹ, cô giáo và các bạn
29/40(72.5%)
2. Trẻ chỉ chào bố mẹ rồi về 2/40(5%) 3. Trẻ chỉ chào cô rồi về 8/40(20%) 4. Trẻ về không chào ai 1/40(2.5%)
36
Số liệu bảng trên cho thấy, số l-ợng trẻ th-ờng xuyên có những biểu hiện đạo đức tốt chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều những biểu hiện đạo đức ch-a tốt ở trẻ. Ví dụ: Có 85% số trẻ đến lớp th-ờng xuyên chào cô và các bạn, chào bố mẹ, nh-ng chỉ có 12.5% trẻ đến lớp thỉnh thoảng chào cô, bố mẹ và các bạn và 2.5% trẻ không chào ai. Những thời điểm quan sát khác cũng cho thấy, số l-ợng trẻ đạt tiêu chí bé ngoan là cao. Tuy nhiên, ở trẻ mẫu giáo vẫn còn biểu hiện đạo đức ch-a tốt, trẻ ch-a thực sự tự giác trong mọi hoạt động. Những biểu hiện đó có thể chỉ tập trung chủ yếu ở một số trẻ nào đó, nh-ng để kéo dài quá lâu sẽ có ảnh h-ởng chung tới cả lớp. Vì vậy, giáo viên cần chú ý giáo dục trẻ bằng biện pháp hợp lý, và cần phải tuân theo nguyên tắc đối xử cá biệt để đạt hiệu quả giáo dục cao.
Nh- vậy, kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trong hai tr-ờng mầm non: Ngô Quyền và Bán công Hoa Sen là t-ơng đối cao. Kết quả này thể hiện ở mức độ tự giác của trẻ trong mọi hoạt động ở tr-ờng mầm non. Đồng thời khẳng định ph-ơng pháp giáo viên sử dụng đã b-ớc đầu đạt hiệu quả.
37
Ch-ơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.