Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lấp vò tỉnh đồng tháp (Trang 76)

5.2.4.1 Xem xét kỹ tài sản đảm bảo trước khi cho vay

Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của khoản vay đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị vật làm tài sản đảm bảo tại thời điểm khách hàng vay vốn.

+ Đối với đảm bảo bằng tài sản, ngân hàng phải xác định chính xác đƣợc quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lƣu thông và sự tồn tại thực tế của tài sản đó đối với ngƣời vay. Bên cạnh đó phải nắm rõ đƣợc tài sản thế chấp có tranh chấp hay nằm ở diện bồi hoàn giải tỏa không.

+ Đối với đảm bảo bằng bảo lãnh: ngân hàng cần đánh giá chính xác năng lực pháp lý, năng lực tài chính, uy tín và trách nhiệm của ngƣời bảo lãnh.

5.2.4.2 Thường xuyên đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm

Trong số tài sản bảo đảm tại chi nhánh phần lớn là quyền sử dụng đất, bên cạnh đó máy móc thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải củng chiếm một phần đáng kể. Đối với tài sản đảm bảo là máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra trên hồ sơ đảm bảo tiền vay và kiểm tra định giá lại tài sản tại hiện trƣờng để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh nhƣ: mất mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, có sự chuyển nhƣợng ngƣời sở hữu, những biến động về giá trị thị trƣờng của tài sản… Do đó việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm từ việc xem xét thực trạng tài sản và tham khảo thông tin trên thị trƣờng nhƣ giá cả, xu hƣớng phát triển, các mặt hàng thay thế, đặc biệt các tài sản bảo đảm là chứng khoán, giấy tờ có giá trên thị trƣờng có sự biến động lớn cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để có biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời.

5.2.4.3 Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm

Đối với những tài sản bảo đảm mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm, chi nhánh nên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm, việc thẩm định tài sản bảo đảm lại càng phải đƣợc thực hiện chặt chẽ kỹ lƣỡng. Kết quả thẩm định là cơ sở để khách hàng mua bảo hiểm với mức phù hợp. Việc quản lý tài sản bảo đảm dù có tốt đến đâu cũng khó tránh khỏi những rủi ro bất ngờ xảy ra nhƣ lũ lụt, lốc, bão và những nguyên nhân bất khả kháng khác. Khi đó công ty bảo hiểm sẽ đứng ra thanh toán những tổn thất xảy ra đối với tài sản bảo đảm.

Việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm cũng là biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng để đảm bảo thu nợ. Khi mua bảo hiểm chi nhánh cần phải thỏa thuận với khách hàng vay, bên đƣợc nhận bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm là ngân hàng.

Đối với những cá nhân hay hộ sản xuất mà tài sản đảm bảo là đất trồng cây lâu năm, đất trồng lúa thì Ngân hàng thƣờng vận động ngƣời dân mua “bảo an tín dụng trên số tiền vay”, với khoản bảo hiểm này khi ngƣời vay gặp rủi ro nhƣ tai nạn, hay bệnh tật với tỉ lệ theo qui định của bảo hiểm thì ngƣời vay sẽ đƣợc công ty bảo hiểm hoàn trã số tiền vay tại ngân hàng. Tuy nhiên việc ngƣời dân vẫn chƣa hiểu về loại hình bảo hiểm này, và ngƣời dân nghĩ bảo hiểm này không cần thiết, nên ít khi ngƣời dân mua. Vì vậy Ngân hàng cần phải tƣ vấn kĩ càng, vận động khách hàng trƣớc và sau khi lãnh tiền vay.

5.2.5 Nâng cao chất lƣợng độ ngũ cán bộ công nhân viên:

Con ngƣời là yếu tố quyết định, chính vì thế cần phải quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại, nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ viên chức có đủ trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ tin học để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đƣợc thuận tiện nhanh chóng phù hợp với thực tế hơn.

- Bên cạnh đó việc áp dụng đúng quy trình, nghiệp vụ vay vốn, chọn lọc khách hàng cho vay có hiệu quả không đƣợc bỏ lở có nhƣ thế mới hạn chế đƣợc rủi ro có thể xảy ra, nâng cao chất lƣợng cho vay. Để làm tốt công tác này, ngân hàng phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên thông qua công tác đào tạo. Công việc đào tạo có một số nội dung chính nhƣ sau:

+ Nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng.

+ Nâng cao khả năng sử dụng tin học để quản lý hồ sơ, nhất là hồ sơ cho vay, việc làm này có ý nghĩa thiết thực, giúp cho ngân hàng quản lý và truy cập số liệu nhanh.

+ Nâng cao kiến thức hiểu biết về pháp luật, đặc biệt là phải có kiến thức tối thiểu về các luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng nhƣ: luật các tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật dân sự… nhằm giúp cho từng cán bộ công nhân viên trong quá trình tác nghiệp không có sai phạm khách quan mang tính chất vi phạm pháp luật.

+ Nâng cao kiến thức tổng quát về các ngành nghề kinh tế kỹ thuật. Kiến thức này có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng đối với cán bộ công nhân viên trong cho vay sản xuất, nó ảnh hƣởng đến việc quyết định cho vay. Nắm vững các đặc tính kỹ thuật, đặc điểm chu kỳ sinh trƣởng, sinh sản của từng đối tƣợng vật nuôi, cây trồng, tập quán canh tác các đối tƣợng này ở từng vùng, nắm đƣợc tình hình thị trƣờng nông sản đối với các đối tƣợng này sẽ giúp cho cán

bộ tín dụng quyết định khối lƣợng cho vay đầu tƣ bao nhiêu và thời hạn đầu tƣ bao lâu đƣợc dễ và chính xác hơn.

+ Năng lực tiếp xúc với khách hàng: Ngoài ra, ngân hàng cần phải củng cố và tăng cƣờng mối quan hệ tốt đẹp đã có với các cấp chính quyền, quan trọng là hệ thống chính quyền cơ sở nhƣ: trƣởng ấp, công an ấp những ngƣời này là nguồn cung cấp thông tin chính về khách hàng. Thực tế trong thời gian qua, những ngƣời này rất năng nổ nhiệt tình giúp cán bộ tín dụng trong khâu thẩm tra, thẩm định. Cán bộ tín dụng rất khó hoàn thành hết công việc và trở nên quá tải nếu nhƣ không có sự hậu thuẫn của lực lƣợng này.

Có đƣợc trình độ chuyên môn không hẳn đủ mà còn phải có phong cách phục vụ. Đây là yếu tố không kém phần quan trọng, nó tác động trực tiếp vào tâm lý khách hàng. Để có phong cách của một nhân viên giao dịch đƣợc khách hàng tín nhiệm, đòi hỏi đội ngũ cán bộ viên chức luôn rèn luyện kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nghiệp vụ phù hợp với môi trƣờng cạnh tranh.

5.2.6 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và đầu tƣ cơ sở vật chất

Muốn thu hút đƣợc nhiều khách hàng vay vốn để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thì phải thực hiện hiện đại hóa công nghệ thông tin. Bên cạnh đó cũng cần đầu tƣ thêm máy móc, thiết bị hiện đại. Hiện đại hoá công nghệ ngành ngân hàng chính là một trong những chiến lƣợc mang tính then chốt của nhiều ngân hàng hiện nay nhằm thu hút khách hàng vay vốn, tạo ƣu thế cạnh tranh đặc biệt trong thời kỳ hội nhập nhƣ hiện nay. Đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Bên cạnh đó để hoạt động diễn ra liên tục, ngành Ngân hàng đã đƣa ra khá nhiều tiêu chuẩn bảo vệ, duy trì sự thông suốt của dữ liệu trong mọi hoàn cảnh. Các thông tin dữ liệu đƣợc cập nhật liên tục theo hệ thống nên đã rút ngắn đáng kể công đoạn tra cứu thông tin khách hàng nhất cho vay, đẩy nhanh quá trình thực hiện các giao dịch giữa khách hàng với ngân hàng. Ngoài hiện đại hóa công nghệ ngân hàng thì xậy dựng cơ sở hạ tầng cũng làm cho uy tín của ngân hàng tại địa phƣơng sẽ tăng lên. Vì ngƣời dân thƣờng đánh giá Ngân hàng đó hoạt động tốt hay xấu một phần do “bộ mặt” của Ngân hàng.

Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhất cho khách hàng vì hiện nay khách hàng đến ngân hàng ngày một đông nhƣng cơ sở vật chất cũng nhƣ là đia điểm giao dịch với khách hàng lại nhỏ hẹp xe cộ đậu bên ngoài không có mái che ,có những ngày khách đông có khi không có chổ ngồi, phải đứng đợi điều này có thể ảnh hƣớng xấu đến hình ảnh của Ngân hàng, và mặt khác làm cho khách hàng ngại đến ngân hàng và chuyển sang Trong năm 2012 khi UBND huyện ra công văn trã lƣơng cho tất cả cán bộ công nhân viên chức thông qua thẻ rút tiền tại ngân hàng Agribank, và trong

những năm gầy đây các doanh nghiệp trên địa bàn bắt đầu trã lƣơng cho công nhân thông qua thẻ, vì thế nhu cầu sử dụng thẻ rút tiền ngày càng cao trong khi trên địa bàn hiện nay ngân hàng chỉ có 1 trạm rút tiền ATM vì thể mà ngƣời dân thƣờng sang các huyện lân cận để rút tiền. Để khắc phục điều trên Ngân hàng cần đầu tƣ xây dựng thêm trạm rút tiền, tại chi nhánh ngân hàng cần mua thêm máy che, và tăng thêm ghế và tốt nhất là mở rộng diện tích giao dịch . Riêng phòng giao dịch khu vực Tân mỹ nên xây mới vì phòng giao dịch hiện tại quá nhỏ khách hàng lại đông, vì vậy việc xây mới và mở rộng sẽ giúp phòng giao dịch hoạt động tốt hơn.

5.2.7 Giải pháp về huy động vốn

Qua phân tích ở trên ta có thể thấy rằng nguồn vốn huy động của ngân hàng không đáp ứng đƣợc hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng vì vậy, trong tƣơng lai để giúp cho hoạt động tín dụng phát triển một cách bền vững thì ngân hàng cần phải có biện pháp cụ thể để cải thiện và nâng cao vốn huy động. Em xin đề ra một số giải pháp để nâng cao và tăng hiệu quả cho công tác huy động vốn:

Xác định đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động cũng nhƣ kinh doanh của ngân hàng. Do đó cần phải tăng cƣờng nguồn vốn tại chỗ là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đạt mục tiêu tăng dần tỷ trọng nguồn vốn tự lực tại địa phƣơng, giảm dần tỷ trọng nguồn vố điều chuyển từ NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Tháp.

* Thực hiện tốt các dịch vụ tiện ích đẩy mạnh công tác huy động vốn:

– Đối với các khách hàng truyền thống của ngân hàng thì việc hỏi thăm, tặng quà vào ngày Lễ, Tết là rất quan trọng. Giá trị quà tặng phải phù hợp với số tiền gửi của họ. Giữ quan hệ tốt với khách hàng lớn để ổn định số dƣ tiền gửi. Ngân hàng cần tiến hành các thủ tục nhanh chóng, nghiên cứu việc miễn giảm các loại phí dịch vụ đối với những khách hàng này.

- Ngân hàng sẽ kết hợp vợi giới thiệu các gói dịch vụ, tiện ích của tiền gửi thông qua các chƣơng trình làm thẻ miễn phí cho khách hàng. Tuy nhiên việc làm thẻ này chỉ nên diễn ra trong một thời gian có hạn tránh chi phí lớn. Hơn nữa, ngƣời dân nông thôn hay sợ nên cho nhiều sẽ gây tâm lý nghi ngờ, giảm giá trị của thẻ. Để công việc có hiệu quả, ngân hàng có thể nhờ sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo huyện, xã nơi triển khai công tác để thông báo, chọn địa điểm, thời gian thích hợp. Nhân viên ngân hàng sẽ trực tiếp hƣớng dẫn và làm thủ tục nhanh chóng cho khách hàng mở thẻ tại chỗ.

* Tăng cường hơn nữa uy tín, thương hiệu ngân hàng: Thông qua tài trợ cho hội thao, chƣơng trình Lễ hội, khuyến nông, các chƣơng trình của Hội nông dân, Hội Phụ nữ trong huyện để tiếp xúc với dân nhiều hơn, tạo cảm giác thân thiện, quen thuộc và gắn bó hơn với khách hàng để nâng cao uy tính cũng

nhƣ thƣơng hiệu Ngân hàng. Có đƣợc sự tín nhiệm của ngƣời dân và là một ngân hàng của Nhà nƣớc thì ngƣời dân địa phƣơng sẽ an tâm gửi tiền hơn vì họ nghĩ Ngân hàng sẽ ít rủi ro.

- Để tăng cƣờng hơn nữa uy tín của ngân hàng thì cần phải tính toán hợp lý nguồn vốn tại ngân hàng vì với những khách hàng họ gửi tiền vì mục đích thanh toán, nếu nhƣ khi họ đến ngân hàng rút tiền mà ngân hàng chậm trễ hay không có tiền thì khách hàng dể đánh giá ngân hàng thiếu an toàn, và không có uy tín. Vì vậy việc tính toán nguồn vốn dự trữ tại ngân hàng một cách hợp lý sẽ giúp Ngân hàng tránh những rủi ro về mặt thanh khoản cũng nhƣ nâng cao đƣợc hình ảnh một Ngân hàng.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1KẾT LUẬN

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện lấp vò đã tạo đƣợc uy tín và thƣơng hiệu trong lòng các khách hàng với phong cách làm việc chuyên nghiệp, sự năng nỗ nhiệt tình, cung cách phục vụ sẵn sàng hết lòng vì khách hàng của đội ngủ cán bộ công nhân viên. Từ đó, góp phần tăng nhanh về số lƣợng khách hàng từ khách hàng cá nhân cho đến khách hàng doanh nghiệp qua đó kéo theo sự gia tăng trong dƣ nợ và doanh số cho vay. Ngân hàng đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế cũng nhƣ xã hội của huyện lấp vò.

Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò đã đem lại nhiều kết quả thiết thực, khả quan. Tín dụng nông nghiệp giúp cho nông dân có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống. Tín dụng doanh nghiệp giúp kinh tế của huyện phát triển hơn nữa, góp phần thay đổi dần bộ mặt của huyện từ một vùng thôn quê nghèo nàn trở nên phát triển và giàu mạnh.

Nhìn lại 3 năm qua và 6 tháng đầu năm 2013, ngân hàng đã đạt đƣợc những kết quả khả quan, tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ tăng liên tục qua các năm. Điều này chứng tỏ qui mô hoạt động của ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng. Vấn đề quan trọng là tình hình nợ xấu trong dƣ nợ của ngân hàng lại tăng cao trong 6 tháng đầu năm 2013, trong khi 3 năm qua nợ xấu lại ở mức thấp đây sẽ là một vấn đề lớn mà Ngân hàng cần phải quan tâm trong năm nay. Mặt khác nếu đánh giá thì 3 năm vừa hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả và rủi ro đƣợc quản lý chặc chẽ. Trong đó, hoạt động tín dụng ngắn hạn là hoạt động chủ lực của ngân hàng. Nó đem về nguồn thu nhập chiếm hơn 80% tổng thu nhập của ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn đƣợc xem nhƣ một chiến lƣợc kinh doanh hợp lý và hiệu quả nhất trên địa bàn Lấp Vò vì tạo cho ngân hàng vòng quay vốn nhanh, chất lƣợng tín dụng cao. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng thông qua tín chấp quỹ lƣơng của ngƣời vay nhƣng rủi ro lại cao, kém hiệu quả.

Để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ trong năm 2013 khi kinh tế nƣớc ta đang trong điều kiện khó khăn, GDP giảm trong năm 2012 và làm phát có thể tăng trở lại bắt cứ lúc nào tuy nhiên kinh tế địa phƣơng tuy có ổn định trong những năm qua nhƣng cũng chịu phần nào tác động từ kinh tế trong nƣớc điều đặc biệt quan trọng là sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác vì các ngân hàng thƣơng mại biết đƣợc tiềm năng của khu vực nông thôn rất lớn mặt khác việc kinh tế hiện nay khó thể cho vay khách hàng doanh nghiệp vì việc kinh

doanh của họ gặp khó khăn vì vậy việc các ngân hàng thƣơng mại khác đang mở rộng hoạt động kinh doanh và tăng thêm các phòng giao dịch.Vì vậy Ngân hàng cần nâng cao doanh số cho vay mở rông thêm thị trƣờng và cũng nâng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lấp vò tỉnh đồng tháp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)