Hướng nghiên cứu mở rộng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH SAU TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN KÊNH THAM LƯƠNG - BẾN CÁT - RẠCH NƯỚC LÊN, QUẬN BÌNH TÂN, TPHCM.PDF (Trang 85)

Tiếp tục nghiên cứu đời sống của người dân sau thu hồi đất đối với những hộ tự lo chỗ ở mới và những hộ hộ gia đình bị giải tỏa trắng nhưng không được bố trí tái định cư.

Nghiên cứu vấn đề về những ảnh hưởng của thu hồi đất đối với đời sống người dân có ý nghĩa thực tiễn trong việc hoạch định chính sách của chính quyền nhằm phục hồi thu nhập và giúp người dân ổn định với cuộc sống mới, góp phần có quá trình phát triển kinh tế xã hội. Từ đó, có thể mở rộng đề tài nghiên cứu như: sự tác động của chính sách thu hồi đất đến đời sống của người dân hoặc vốn xã hội có tác động như thế nào đến đời sống người dân sau thu hồi đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Chính phủ, 2004, Nghị định số 197/2004/NĐ – CP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, Cổng thông tin điện tử của Chính phủ. 2.Dư Phước Tân, 1997, Đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của

các hộ sống trên và ven kênh rạch tại TP,HCM (dự án Nhiêu Lộc-Thị Nghè) 3.Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, NXB Hồng Đức.

4.Lê Văn Thành, 2008, Thực trạng đời sống kinh tế xã hội các hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề và giải pháp.

5.Luật đất đai năm 2003.

6.Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Cẩm nang về tái định cư-hướng dẫn thực hành,

7.Phạm Minh Trí (2011) Đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch Ụ Cây quận 8, Tp, Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp, Hồ Chí Minh.

8.Thế Gia, 2006, Chương trình nhà ở tại Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng số 9.

http://www.hids.hochiminhcity.gov,vn/xemtin.asp?idcha=1681&cap=3&id

=3899 [05/11/2011]

9. UBND TP,HCM, 2010, Quyết định 35/2010/QĐ – UBND Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

10.UBND Quận Bình Tân, 2012, Báo cáo 134/BC-BBT ngày 06 tháng 6 năm 2012 về việc tổ chức tạm cư và tái định cư cho các hộ có nhà, đất bị thu hồi toàn bộ trong dự án tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên trên địa bàn quận Bình Tân.

11.UBND TP,HCM, 2002, Quyết định 2064/QĐ-UB ngày 15 tháng 5 năm 2002 về duyệt dự án đầu tư công trình tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên (giai đoạn 1).

12.UBND Quận Bình Tân, 2012, Báo cáo 199/BC-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2012 về kết quả thực hiện Nghị quyết 57/2006/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố khóa VII về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và đào tạo, giải quyết việc làm khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn quận Bình Tân.

13.UBND Quận Bình Tân, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng, Danh sách căn hộ chung cư Da Sà, Nhất Lan, Vĩnh Lộc bố trí tái định cư cho các hộ dân. http://www.adb.org/Documents/Translations/Vietnamese/Resettlement_Handbook_VN. pdf[13/11/2011]

14.Website của UBND TP.HCM http://www.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx [13/11/2011]

15.Website của UBND quận Bình Tân.

http://www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx [13/11/2011]

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

16.ADB, 2004. Resettlement plan for Binh Thuan. VietNam. 17.Asian Development Bank (ADB), 1995. Involutary resettlement.

18.Ashley, Caroline and Diana Carney, 1999. Sustainable livelihoods: Lessons from early experience. DFID, London.

19.Balgis Osman Elasha, Nagmeldin Goutbi Elhassan, Hanafi Ahmed and Sumaya Zakieldin, 2005. working papers. sustainable livelihood approach for assessing community resilience to climate change: case studies from Sudan. 20. Carney, Diana. 1998. ‘Implementing the Sustainable Rural Livelihoods

Approach’ in D. Carney (ed) Sustainable Rural Livelihoods: What contributions can we make? DFID, London.

21. Chambers, Robert and Gordon Conway, 1992. Sustainable Rural Livelihoods: Practical concepts for the 21st Century. IDS Discussion Paper 296, IDS, Brighton, UK.

22. Damodar N.Gujarati (2004), Basic econometrics, fourth edition, page (595- 600)

23.Department for International Development of the United Kingdom (DFID), 1999. Sustainable livelihood approaches: progress and possibilities for change. 24.Frankenberger, Timothy R., Michael Drinkwater, Daniel Maxwell, 2000.

Operationalizing Household Livelihood Security, Care, USA,

http://www.mkatherinemccaston.com/PDF/operationalizing_household_li

velihood_security.pdf[15/11/2011]

25.Krantz, L,, 2001. The sustainable livelihood approach to poverty reduction, Swedish international development cooperation agency (Sida).

26.Kwaku Aduse Poku, 2003. Improving rural livelihoods within the context of sustainable development, University of Amsterdam.

http://www.tropenbos.org/tbi_publications/documents/LIVELIHOOD. PDF[15/11/2011]

27.Mạng quốc tế về Displacement và tái định cư http://www.displacement.net

[18/11/2011]

28.Lindenberg, Marc. 2002, Measuring household livelihood security at the family and community level in the developing world, University of Washington, USA .

http://www.chs.ubc.ca/srilanka/PDFs/Measuring%20household%20livelih

ood%20security.pdf [18/11/2011]

29.Lindenberg, Marc. 2002. Measuring household livelihood security at the family and community level in the developing world, University of Washington, USA.

http://www.chs.ubc.ca/srilanka/PDFs/Measuring%20household%20livelih

ood%20security.pdf [22/11/2011]

30.Người tị nạn Trung tâm Khoa học, Đại học Oxford, Oxford, Vương quốc Anh

http://www.rsc.ox.ac.uk [11/11/2011]

31.Ngân hàng Thế giới tái định cư theo chủ đề Group

http://lnweb18.worldbank.org/ESSD/sdvext.nsf/65ParentDoc/Involuntary

Resettlement?Opendocument [23/12/2011]

32.Nguyen The Nhan, 2008. An analysis of industrial zone impacts on household livelihood sercurity, Vietnam-The Netherlands project for M,A, programme in economics of development, thesis of master degree.

33.Olivier Serrat, 2008. Sustainable livelihoods approach

34.Olivier Serrat, 2008. The livelihoods framework, southeast Asia Department, Asia Development Bank.

35.Scoones, Ian, 1998. Sustainable Rural Livelihoods: A framework for analysis. IDS. Working Paper 72, IDS, Brighton, UK.

36.Trung tâm Nghiên cứu người tị nạn, Đại học York, Toronto, Canada

http://www.yorku.ca/crs [16/11/2011]

37.Timothy R, Frankenberger, Michael Drinkwater, Daniel Maxwell, 2000. Operationalizing Household Livelihood Security, Care, USA,

http://www.mkatherinemccaston.com/PDF/operationalizing_household_li

velihood_security.pdf [11/11/2011]

38.Sanzidur Rahman and Shaheen Akter, 2010, Determinent of liveliood security

in poor settlement in Bangladesh

http://economia.unipv.it/naf/Working_paper/WorkingPaper/rahaman.pdf

39.World Bank, 2001. Involuntary resettlement. http://www.displacement.ne [17/11/2011]

40.World Bank, 2004. Resettlement and rehabilitation (R&R), policy.

41.Website của Ted Downing, nhà nhân chủng học với kinh nghiệm về các vấn đề di dời và tái định cư http://www.ted-downing.com/ [11/12/2011]

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết suất mô hình Binary Logistic về cải thiện thu nhập của người dân sau tái định cư của dự án Kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước lên quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh

Omnibus Tests of Model Coefficients

square Chi- df Sig.

Step 1 Step 44,845 7 0,000

Block 44,845 7 0,000

Model 44,845 7 0,000

Model Summary

Step likelihood -2 Log

Cox & Snell R

Square Nagelkerke R Square

1 111.737a 0,306 0,424

a. Estimation terminated at iteration number 5 because parameter estimates changed by less than .001.

Classification Tablea

Observed

Predicted thu nhap hoi quy ( 1 la

khong doi va tang) Percentage Correct

Giam tang

Step 1 Thu nhap hoi quy ( 1

la khong doi va tang) Giam tang 27 11 14 71 65,9 86,6

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a taidinhcu_laudai_hoiquy( 1) 2,065 0,588 12,350 1 0,000 7,888 LoaihinhTDC_hoiquy(1) -1,901 0,586 10,540 1 0,001 0,149 chuyenmon_hoiquy(1) 1,326 0,580 5,229 1 0,022 3,766 TNBQ_hoiquy 0,126 0,068 3,435 1 0,064 1,134 chisoTS_hoiquy -0,263 0,157 2,784 1 0,095 0,769 Gioitinh(1) 0,352 0,538 0,427 1 0,513 1,421 tyle_CPTN 0,612 1,589 0,149 1 0,700 1,845 Constant 0,758 1,095 0,480 1 0,488 2,135

a. Variable(s) entered on step 1: LoaihinhTDC_hoiquy, taidinhcu_laudai_hoiquy, TNBQ_hoiquy, chisoTS_hoiquy, tyle_CPTN, chuyenmon_hoiquy, Gioitinh.

Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM Khoa Kinh tế Phát Triển

Số phiếu:

Ngày…….tháng……..năm 2012

PHIẾU PHỎNG VẤN

Đánh giá sinh kế của hộ gia đình tái định cư thuộc dự án Kênh Tham Lương- Bến Cát, Quận Bình Tân.

Xin chào Ông/Bà!

Tôi là học viên của lớp Cao học kinh tế K18, khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi rất cần tham khảo ý kiến của Ông/Bà vì tất cả các ý kiến của Ông/Bà có ý nghĩa quan trọng giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu về “Đánh giá sinh kế của hộ gia đình tái định cư thuộc dự án Kênh Tham Lương- Bến Cát, Quận Bình Tân“, từ đó gợi ý những chính sách đối với Quận

Bình Tân và Thành phố. Chúng tôi đảm bảo ý kiến của Ông/Bà đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Sẽ không có bất kỳ ai bị thiệt hại hoặc gây khó khăn cho Ông/Bà.

Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xác đáng của Ông/Bà.

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG I. Thông tin cơ bản về hộ gia đình

Q1. Họ tên chủ hộ:………. ………., Tuổi: 19... ; Giới tính: 1 = Nam ; 2 = Nữ Địa chỉ: Số nhà……….………Đường………..…..;Tổ dân phố……….; Phường………..……., Quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

Q2. Trình độ học vấn của chủ hộ: Lớp ………/12.

Q2.1 Trình độ chuyên môn của chủ hộ:

1= Chưa qua đào tạo 5= Cao đẳng nghề 2= Đã qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ 6= Cao đẳng 3= Sơ cấp nghề

4=Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp 7= Đại học 8= Trên đại học

(Đánh dấu hoặc khoanh tròn một mã số thích hợp trong phần trình độ chuyên môn)

Q4. Số người đang sinh sống tại hộ:……….(người); trong đó nữ là:………... (người); Số lao động của hộ: ………… (người); trong đó số lao động nữ là:…….… (người).

II. Tình hình nhà đất của hộ

Q5. Xin Ông/Bà cho biết diện tích đất ở của gia đình trước và sau khi bị thu hồi đất - Diện tích đất ở của Gia đình trước thu hồi đất:……….m2.

- Diện tích đất ở của Gia đình sau thu hồi đất:……….…....m2.

(Ghi cụ thể loại đất gì?:……….…)

- Diện tích căn hộ/nhà ở đang sử dụng: …………..m2.

- Có lơn hơn diện tích trước đây không? 1. Có 2. Không 3. Như cũ - Tổng số tiền được đền bù khi thu hồi đất:………..………triệu đồng, trong đó:

+ Giá đền bù cho một mét vuông đất nhà ở:………...đồng/m2. + Giá đền bù cho một mét vuông đất khác:……….đồng/m2. - Với số tiền được đền bù, Ông/Bà sử dụng vào 3 mục đích chủ yếu nào?

Xây nhà, sửa chữa nhà cho hộ Xây nhà trọ Cho con cái và người thân Gửi ngân hàng

Mua xe cho sử dụng cá nhân Đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Mua xe cho kinh doanh Trả nợ

Mua sắm vật dụng gia đình Cho người khác vay

Mua lại đất Mục đích khác (………..…………)

* Ghi chú: ghi số 1, 2, 3 cho mục đích xếp theo mức độ chủ yếu của việc sử dụng tiền đền bù

PHẦN B: NGUỒN THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM I. Thu nhập

Q6. Xin Ông/Bà cho biết về thu nhập bình quân/tháng của gia đình từ các nguồn:

Thu nhập từ các nguồn Ước tính thu nhập bình quân/tháng

(ĐVT: triệu đồng)

Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất I. Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp:

1. Tiền lương, tiền công. 2. Buôn bán, kinh doanh 3. Cho thuê nhà trọ

4. Từ hoạt động khác: (…….………..……)

II. Thu nhập không thường xuyên:

1. Tiền gửi từ nơi khác về

2. Nguồn khác (……….)

Q7. Xin hỏi Ông/Bà, thu nhập của gia đình sau khi thu hồi đất so với trước khi thu hồi đất thay đổi như thế nào?

1. Giữ nguyên ; 2. Tăng lên ; 3. Giảm đi

Q8. Nếu thu nhập của gia đình tăng lên hoặc giảm đi, xin cho biết lý do:

………

Q9. Về thu nhập so với các hộ khác tại địa phương, Gia đình tự đánh giá thuộc nhóm nào:

Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất

1. Khá 1. Khá

2. Trung bình 2. Trung bình

3. Nghèo 3. Nghèo

* Ghi chú: Đánh dấu “X” vào ô được chọn.

II. Việc làm

Q10. Xin cho biết nghề nghiệp của các thành viên là lao động chính đem lại thu nhập cho hộ?

Thành viên Tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn

Trước di dời Sau di dời Trước di dời Sau di dời

1. 2. 3. 4.

Q11. Nếu bị thay đổi việc làm, thì nguyên nhân của sự thay đổi là gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 1. Nơi làm việc cũ quá xa

2. Không có mặt bằng để buôn bán

3. Việc làm hiện nay có thu nhập cao hơn

Q12. Ông/bà cho biết những khó khăn trong việc thay đổi việc làm của các thành viên (có thể chọn nhiều câu trả lời).

Q12. 1. Khó tìm được việc làm thu nhập cao Q12. 2. Lớn tuổi

Q12. 3. Chưa quen với việc làm mới Q12. 4. Chi phí đào tạo nghề cao Q12. 5. Thiếu sự định hướng

Q12. 6. Không gần cơ sở đào tạo nghề Q12. 7. Thiếu vốn

Q12.8. Lý do khác...

Ghi chú: Đánh dấu “X” vào ô được chọn.

Q13. Gia đình Ông/Bà có ai bị mất việc làm và đến nay chưa tìm được việc làm mới không?

1. Có 2. Không

Nếu có, xin cho biết lý do chưa tìm được việc làm mới? 1. Nơi ở mới khó tìm việc làm

2. Không có bạn hàng 3. Không có mặt bằng 4. Không có tay nghề

5. Lý do khác ...

Q14. Xin ông/bà vui lòng cho biết mức chi phí dịch vụ sinh hoạt hàng tháng (điện, nước , dịch vụ vệ sinh...) hiện nay so với trước tái định cư như thế nào?

Khoản mục Mức thay đổi chi phí dịch vụ sinh hoạt hàng tháng

1.Tiền điện Cao hơn Không đổi Thấp hơn Không biết

2.Tiền nước 3.Tiền rác 4.Tiền chất đốt 5.Tiền điện thoại 6.Tiền truyền hình cáp 7.Tiền gởi xe

8.Khoản mục khác (xin nêu rõ)

Q14.1 Xin cho biết bình quân các khoản chi phí này hàng tháng

Hiện nay:………đồng/tháng Trước đây:………..đồng/tháng

PHẦN C : ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VÀ TÀI SẢN

Q15. Theo đánh giá của ông/ bà thì hộ gia đình mình mất khoảng thời gian bao lâu để quen/ thích nghi với cách sống và sinh hoạt tại nơi ở mới hiện nay.

1. Dưới 3 tháng 2. Từ 3 đến dưới 6 tháng 3. Từ 6 đến dưới 9 tháng 4. Từ 9 đến 12 tháng 5. Trên 12 tháng

Q16.Ông/bà cho biết quan hệ/ sinh hoạt cộng đồng so với trước tái định cư như thế nào? 1.Tốt hơn 2.Không đổi 3.Xấu hơn 4. Không biết

Q17 Xin ông /bà cho biết mức độ hài lòng về những thay đổi trong quan hệ cộng đồng .

Quan hệ cộng đồng Rất hài

lòng lòng Hài thường Bình Không hài lòng

Rất không hài lòng 1. Quan hệ đối xử láng giềng

2. Giúp đỡ tương trợ nhau lúc khó khăn 3. Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương

Q18. Ông/bà cho biết ý kiến về các điều kiện cơ sở hạ tầng và sự tiếp cận với các dịch vụ xã hội tại nơi định cư mới hiện nay :

Cơ sở hạ tầng Rất tốt Tốt Khá Trung

bình kém 1. Hệ thống giao thông nội bộ

2. Vệ sinh môi trường 3. Cảnh quan xung quanh 4. Hệ thống điện

5. Hệ thống cấp nước 6. Hệ thống thoát nước

Tiếp cận với các dịch vụ xã hội Rất thuận

lợi Thuận lợi thường Bình khăn Khó Rất khó 7. Dịch vụ y tế

8. Dịch vụ thông tin liên lạc(bưu điện, điện thoại…)

9.Trường học 10. Chợ, siêu thị

11. Trung tâm văn hóa, giải trí

Q19. Xin Ông/Bà cho biết phương tiện sinh hoạt của gia đình:

STT Loại Số lượng trước thu hồi đất

(ĐVT: chiếc/cái) Số lượng sau thu hồi đất

(ĐVT: chiếc/cái) 1. Tivi 2. Tủ lạnh 3. Bếp gas 4. Điện thoại 5. Máy giặt 6. Máy điều hòa

7. Máy vi tính 8. Xe máy 9. Xe ô tô

10. Khác……….

PHẦN E: TÍN DỤNG

Q20. Xin Ông/Bà cho biết trước và sau tái định cư, Gia đình có vay tín dụng của tổ chức/cá nhân nào không?

Trước tái định cư: 1. Có ; 2. Không Sau tái định cư: 1. Có ; 2. Không

Mục đích vay tín dụng Vay từ nguồn nào

(Xem mã nguồn vay tín dụng *)

Trước tái định cư Sau tái định cư

1. Đầu tư sản xuất nông nghiệp

2. Đầu tư cho hoạt động phi nông nghiệp (dịch vụ, buôn bán, sản xuất khác)

3. Sửa chữa, xây dựng nhà ở 4. Chi tiêu, mua sắm đồ đạc 5. Giáo dục

6. Khám chữa bệnh

7. Mục đích vay khác:………...

(*) Mã nguồn vay tín dụng:

1. Ngân hàng; 3. Hội phụ nữ; 5. Người nhà/bạn bè; 7. Nguồn khác 2. Quỹ tín dụng người nghèo; 4. Hội nông dân; 6. Tư nhân;

PHẦN F. THÔNG TIN XÃ HỘI

Q21. Vấn đề gì mà gia đình quan tâm lo lắng nhất khi sống tại nơi tái định cư hiện nay? (Chỉ chọn 1 câu trả lời)

1. Tình trạng an ninh trật tự

2. Tệ nạn xã hội (trộm cắp, ma tuý, mại dâm) 3. Ô nhiễm môi trường

4. Vấn đề khác (nêu rõ):………

Q22. Theo ông (bà) thì hộ gia đình có ý định sẽ định cư lâu dài tại nơi đây không? 1. Có 2. Không 3. Không biết

Q23. Để phát triển khu tái định cư bền vững tại nơi gia đình ông (bà) đang sinh sống thì

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH SAU TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN KÊNH THAM LƯƠNG - BẾN CÁT - RẠCH NƯỚC LÊN, QUẬN BÌNH TÂN, TPHCM.PDF (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)