Mặc dù Chính phủ đã có quyết định hỗ trợ cho các DNVVN thành lập và phát triển, bên cạnh đó các ngân hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD) cũng đã không chỉ cho vay đối với khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp Quốc doanh mà còn mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn cho các DNVVN. Song do những tồn tại “cố hữu” của khách hàng là doanh nghiệp t nhân nói chung, DNVVN nói riêng. Nên việc thực hiện cho vay vẫn còn nhiều khó khăn và tập chung ở một số nguyên nhân cơ bản sau:
*Thứ nhất: về quan hệ tín dụng
Xét về mặt kĩ thuật cho vay, theo nguyên tắc bảo đảm tiền vay. Hiện nay, các TCTD hoàn toàn chủ động trong quá trình cho vay, tự quyết định việc cho vay có tài sản bảo đảm (TSBĐ) tiền vay hoặc không có TSBĐ cho vay tín chấp. Tuỳ theo uy tín của khách hàng vay vốn, tuy nhiên trên thực tế nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa không có tài sản đảm bảo thế chấp khoản nợ vay hoặc tài sản dùng thế chấp chủ yếu là đất đai (thờng không có đầy đủ hồ sơ pháp lí về mặt quyền sở hữu, quyền sử dụng thiếu những giấy tờ cần thiết có liên quan làm cơ sở pháp lí ) để ngân hàng xem xét, tổ chức cho vay.
Đối với trờng hợp tài sản đảm bảo nợ vay là máy móc, thiết bị, nhà x- ởng. Việc xử lí tài sản đảm bảo khi khách hàng không trả đợc nợ là rất khó khăn, do giá trị tài sản đảm bảo để thanh lí thấp và rất khó bán.
Mặt khác, hệ thống thông tin, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán thống kê của các DNVVN cha đợc thực hiện đầy đủ, thiếu chính xác, minh bạch nguồn số liệu để ngân hàng phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp không đủ tin cậy. Do vậy ảnh hởng rất nhiều đến quyết định xem xét cho vay tín chấp của ngân hàng đối với doanh nghiệp.
Tính hiệu quả phù hợp với quy mô là một trong những u điểm tạo ra sự năng động cho các DNVVN. Tuy nhiên, với những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, thị trờng mà biểu hiện rõ nhất là sự biến động của thị trờng tiêu thụ sản phẩm luôn là yếu tố bất lợi cho hoạt động của các DNVVN. Trong khi đó, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này thấp, do quy mô nhỏ, khả năng tài chính thấp, trình độ công nghệ lạc hậu ( phần lớn công nghệ đang sử dụng lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ 3- 4 thế hệ). Tồn tại những hạn chế này tác động đến quá trình thẩm định, xem xét và quyết định cho vay. Với tồn tại là những rủi ro tiềm ẩn, ảnh hởng rất nhiều đến quá trình mở rộng và tăng tr- ởng tín dụng của các tổ chức tín dụng nói chung và của NHTM nói riêng trên địa bàn đối với các DNVVN.
*Thứ ba: trình độ quản lí, quản trị kinh doanh thấp
Do chính sách của nhà nớc khuyến khích sự phát triển các DNVVN, nên việc thành lập các doanh nghiệp này dễ dàng. Chỉ cần có vốn điều lệ và có năng lực pháp lí, hành vi pháp luật là có thể thành lập doanh nghiệp. Do vậy có nhiều chủ doanh nghiệp cha có kinh nghiệm trong kinh doanh, năng lực quản lí, quản trị còn thấp cũng thành lập doanh nghiệp để kinh doanh dẫn đến trong quá trình triển khai, xây dựng phơng án, dự án sản xuất kinh doanh còn lúng túng ít khả thi và thiếu tính thuyết phục để ngân hàng đầu t cho vay để thực hiện dự án.
*Thứ t: vốn tự có của doanh nghiệp thấp, tỉ lệ vốn tự có tham gia vào các dự án lớn thấp
Đối với những dự án đổi mới máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây truyền sản xuất, chuyển giao công nghệ (tỉ lệ vốn tự có và giá trị tài sản cố định tham gia vào dự án nhỏ 30% ). Do vậy khả năng tiềm ẩn rủi ro là rất lớn, rất khó để cho TCTD, cũng nh ngân hàng tham gia đầu t vốn vào dự án. Đây cũng là một
*Thứ năm: quan hệ trao đổi thông tin giữa các ngân hàng và doanh nghiệp cha đợc khai thác hiệu quả để phục vụ cho quá trình mở rộng và tăng tr- ởng tín dụng. Trong đó, quan hệ giao dịch thanh toán với ngân hàng của các DNVVN còn thấp, nhiều doanh nghiệp không mở tài khoản thanh toán ở ngân hàng hoặc thanh toán với nhau bằng tiền mặt không qua ngân hàng. Do vậy ảnh hởng rất nhiều đến việc triển khai một số dịch vụ ngân hàng hiện đại nh: chuyển khoản, thanh toán không dùng tiền mặt( thẻ rút tiền tự động ATM), Chuyển tiền nhanh Đồng thời ảnh h… ởng đến việc tiếp cận, nắm bắt thông tin doanh nghiệp, và quá trình mở rộng phát triển quan hệ ngân hàng khách hàng của TCTD và các DNVVN.
Bên cạnh đó, do không nắm sắt đợc đầy đủ các thông tin nên các ngân hàng không dám cho vay “bừa” là điều dễ hiểu. Mặc dù các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng pháp lí mới, nhng vệc quản lí Nhà nớc còn rất nhiều bất cập, tình trạng doanh nghiệp mất tích khỏi các trụ sở đăng kí thành lập doanh nghiệp vẫn xẩy ra không phải là ít. Bên cạnh đó ngân hàng cũng không biết tình hình của doanh nghiệp hiệu quả ra sao sau khi cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp trái chức năng cố ý làm trái pháp luật nh: buôn lậu, chốn thuế vẫn th… ờng xảy ra. Thậm trí ngời ta còn sủ dụng giấy tờ giả mạo, lừa đảo cả các cơ quan chức năng để xin thành lập doanh nghiệp, xin hoàn thuế giá trị gia tăng để góp vốn liên doanh, liên kết, lừa đảo vay vốn ngân hàng Chính vì những nguyên nhân đó đã làm cho các ngân hàng “ngại” trong… việc cho vay đối với các DNVVN này.
Ngoài các nguyên nhân trên thì nguyên nhân nợ quá hạn của các DNVVN đối với ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hởng đến việc cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này. Ví dụ về tỉ lệ nợ quá hạn của từng khu vực so với tổng nợ quá hạn của từng hệ thống ngân hàng.
Bảng 7: tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng nợ quá hạn 1999 2004 – Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 DNNN 35,2 36,2 34,6 35,9 36,8 39.52 DN ngoài QD 64,8 63,8 65,4 64,1 63,2 60,48
(Nguồn tạp chí ngân hàng số 04/2004) 0 20 40 60 80 100 120 năm 1999 năm 2000 năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 DNNQD DNNN (tỷ lệ cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế)
Qua bảng trên ta thấy: doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD), tuy có tỉ trọng nợ thấp, nhng có xu hớng tăng. Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ lệ nợ quá hạn tơng đối cao tuy nhiên do bớc đầu vào công cuộc phát triển nên điều đó là có thể chấp nhận đợc. Mặt khác tỉ trọng nợ quá hạn của các DNNQD có xu hớng giảm.
Nợ quá hạn cao ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DNVVN . Một đọng vốn của ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu phần trăm là nợ quá hạn. Chính từ tỉ lệ nợ quá hạn cao, dẫn đến niềm tin của ngân hàng vào khách hàng là các DNVVN trong hoạt động kinh doanh bị giảm xuống từ đó ảnh hởng đến việc cho vay của ngân hàng.
Ngoài ra việc hạn chế tiếp cận vốn tín dụng của DNVVN còn do tâm lí e ngại khi tiếp cận ngân hàng, đặc biệt là các NHTMQD lớn. Đó là do họ có ít thông tin về ngân hàng và tâm lí e ngại không chắc chắn vay đợc vốn ngân hàng. Có nhiều chủ doanh nghiệp không muốn hợp tác với ngân hàng, đơn giản chỉ vì không muốn tiết lộ thông tin về tình hình sản suất kinh doanh của mình.
Qua việc xem xét đánh giá thực trạng tín dụng đối với DNVVN cho thấy những nguyên nhân trên là các nhân tố gây cản trở mối quan hệ tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dàii hạn của ngân hàng đối với các DNVVN. Do vậy, để mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN, cần khắc phục hững mặt cần hạn chế, tìm ra giải pháp và tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp này tiếp cận vốn ngân hàng, đồng thời bảo đảm tốt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chơng 3
Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng và một số đề xuất kiến nghị