Để thực hiện mục tiêu của mình là phát triển các DNVVN, Nhà nớc đã đ- a ra nhiều chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp này. DNVVN còn có nhiều tiềm năng để phát triển, nhng các chính sách hỗ trợ và các giải pháp còn mờ nhạt cha có hiệu quả. Do vậy về mặt pháp lý cần đảm bảo thực sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng bởi lẽ các doanh nghiệp quốc doanh còn có nhiều u đãi hơn so với doanh nghiệp t nhân. Trên cơ sở pháp luật đối với các doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó các DNVVN cần lấy hiệu quả kinh doanh làm tiêu trí hàng đầu, xoá bỏ t tởng phụ thuộc hình thức sở hữu và những hỗ trợ của nhà nớc..Giải pháp quan trọng nhất, vì mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là làm sao đảm bảo vốn trung dài hạn đối với các doanh nghiệp. Giống nh các doanh nghiệp khác, DNVVN cần có tài chính để phát triển, hoàn thiện việc tiếp cân vốn tín dụng của các NHTM trung và dài hạn bằng cách tạo ra một sân chơi bình đẳng để tất cả ngời đi vay đều tuân thủ một luật lệ giống nhau. Những quy định hiện hành và quy tắc điều chỉnh việc tiếp cận vồn tín dụng ngân hàng đã có sự đối xử phân biệt gây bất lợi cho các DNVVN, đặc biệt là DNVVN ngoài quốc doanh và u tiên cho doanh
*Các doanh nghiệp Nhà nớc có thể nhận đợc sự bảo lãnh của Nhà nớc đối với những khoản vay, trong khi các DNVVN lại không nhận đợc sự bảo lãnh đó.
*Những thể lệ cản trở DNVVN vau vốn tín dụng ngân hàng để khởi sự công việc kinh doanh mới, trong khi đó, các DNNN có thể nhân đợc khoản vay do Nhà nớc bảo lãnh để thực hiện mục đích này.
*Theo quy định của thể lệ này, để vay vốn tín dụng, đòi hỏi các DNVVN phải có tài sản thế chấp cho các Ngân hàng, trong khi đó, các DNNN đợc miễn thực hiện yêu cầu này. Các DNVVN gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tài sản thế chấp vì họ rất khó trong thủ tục xin cấp hoặc đi thuê quyền sử dụng đất, thủ tục định giá tài sản thế chấp hoặc cầm cố.
*Các thể lệ tín dụng ngắn hạn – trung và dài hạn do các ngân hàng hoặc tổ chức tài chính(TCTC) chính thức quy định rất phức tạp làm cho các chi phí giao dich cao và làm cho khoản tín dụng đó khá tốn kếm cho các DNVVN.
Qua đó, ta thấy rõ ràng là càn phải tạo ra một “sân chơi bình đẳng” để tất cả các doanh nghiệp đều tuân thủ các thể lệ tín dụng giống nhau và đợc hởng những u đãi của Nhà nớc, điều kiện tín dụng của Nhà nớc nh nhau. Về vấn đề này,điều quan trọng mà cuộc khủng hoảng tài chính ở các nớc Đông Nam á đã chứng minh một cách rõ ràng là phải đảm bảo tất cả các khoản tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở phân tích tài chính chứ không phải các quyết định chính trị, bao gồm cả vốn vay cho các DNVVN.
Giải pháp đặt ra cho vấn đề này là sửa đổi và ban hành các luật, các quy định nhằm xây dựng một khung pháp lí toàn diện và phù hợp với điều kiện cụ thể cho các DNVVN hiện nay để tạo điều kiện dễ dàng hn cho các doanh nghiệp thực hiện và thực thi các tài sản cầm cố, thế chấp.
Nh đã trình bày ở trên, một trong những khó khăn cản trở các DNVVN tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là điều kiện tài sản thế chấp. Những thủ tục này còn phức tạp. Việc hoàn thiện luật pháp và quy định trong lĩnh vực này sẽ tạo ra sự đảm bảo tốt hơn với ngân hàng cho vay, do vậy sẽ khuyến khích họ cho các DNVVN và các doanh nghiệp khác vay vốn nhiều hơn. Ngoài ra, những quy định và thủ tục rõ ràng hơn, đơn giản hơn sẽ giảm đợc chi phí cho các DNVVN. Do đó sẽ làm cho tín dụng ngân hàng có điều kiện thực hiện công việc của mình thuận lợi hơn. Vì vậy cần phải ban hành các thể lệ toàn diện và hiện đại để đảm bảo cho các khoản vay, đó là:
- Thiết lập hệ thống đăng kí tập chung, qua mạng máy tính ở cấp quốc gia để mỗi ngời dân dễ dàng truy cập thông tin về tài sản cầm cố, thế chấp, cho thuê và phơng thức cho vay có đảm bảo khác.
- Mở rộng phạm vi tài sản dùng để thế chấp bằng cách quy định rõ ràng việc cầm cố tài sản có(TSC) đợc quy định trong tơng lai. Quy định này là cần thiết để tạo ra các phơng thức cấp vốn hiện đại nh: định giá thả nổi đối với vật t, hàng hóa đang giao dịch cũng nh các TSC của doanh nghiệp.
- Đảm bảo tính linh hoạt và sự an toàn cho ngời cho vay và ngời đi vay, bằng cách quy định rõ ràng đối với từng khoản mục, từng loại tài sản bảo đảm. Để ngời đi vay thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
- Đảm bảo các ngân hàng có quyền lực theo đúng pháp luật trong việc phát mại các tài sản cầm cố thế chấp trong trờng hợp doanh nghiệp không hoàn trả đợc khoản vay. Song bên cạnh đó cần quy định rõ quyền hạn của các ngân hàng, đảm bảo cho họ có thể thực thi các quy định về tài sản cầm cố thế chấp bao gồm các quyền phát mại, cho thuê đ… ợc dễ dàng hơn.
3.3. Một số đề xuất kiến nghị.
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc
Thứ nhất: Nhà nớc cần thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài, bình đẳng của các donh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là DNVVN. Mặc dù Nhà nớc đã có những chính sách khuyến khích, phát triển các thành phần kinh tế nhng trên thực tế vẫn có sự phân biệt đối xử không bình đẳng giữa các DNNN và các doanh nghiệp thuộc thành phần sở hữu t nhân nói chung, DNVVN nói riêng trong các chính sách về thuế, tài chính, xuất nhập khẩu …
Thứ hai: Nhà nớc cần ban hành các luật lệ, chính sách nhằm tạo ra hành lang pháp lí ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t…
Thứ ba: cần nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục hành chính có liên quan đến việc thành lập hoặc điều hành hoạt động của các DNNQ. Thống nhất các chính sách áp dụng của Nhà nớc tại các địa phơng trong cả nớc.Thứ t: có biện pháp hỗ trợ, đào tạo cán bộ về trình độ quản lí để các doanh nghiệp này có khả năng hoạt động hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
Thứ sáu: nhanh chóng ban hành chế độ kiểm toán, kế toán đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Hiện nay, do yêu cầu của việc vay vốn, các doanh nghiệp phải tuân thủ chế độ kế toán thống kê của Nhà nớc. nhng qua thực tế kiểm tra, phần lớn sổ kế toán của các doanh nghiệp còn sai phạm, thiếu sót, cha theo mẫu quy định.
Thứ bảy: Nhà nớc cần có chính sách khen thởng khuyến khích đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh do những đóng góp không nhỏ đối với công cuộc đổi mới đất nớc. Tuy nhiên cần quy định cụ thể về năng lực của cá nhân đứng lên thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần Không nên cho phép thành lập doanh nghiệp một cách tràn lan dẫn đến… khó kiểm soát. Kiên quyết xóa bỏ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, vi phạm pháp luật Để đ… a nền kinh tế của đất nớc ngày một phát triển bền vững.
3.3.2. Kiến nghị với NHNN
Các quy định về tài chính, tín dụng, kinh tế, sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau còn hạn chế. Các quy định còn quá cứng nhắc và có sự phân biệt nh: tài sản thế chấp, lãi suất cho vay Chẳng… hạn, theo quy định về phán quyết tín dụng thì các DNNQD có mức cho vay tối đa thấp hơn rất nhiều so với các DNQD. Do đó, để khuyến khích các DNNQD quan hệ tín dụng với ngân hàng thì NHNN cần xem xét và đa ra các quy định về cho vay hạn mức và lãi suất một cách linh hoạt hơn.
Hiện nay, luật NHNN và luật các TCTD đã đợc thực thi và đi vào cá lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên , trong quá trình thực hiện các luật này tại các ngân hàng và các TCTD còn đang gặp nhiều khó khăn. NHNN cần có văn bản hớng dẫn, phối hợp cùng với NHTM tiến hành cụ thể hóa, áp dụng nó vào thực tiễn để phát huy sự ăn khớp và tính đúng đắn, hiệu lực của bộ luật. Thêm vào đó thị tr- ờng tài chính cha phát triển một cách toàn diện và hoàn chỉnh.Nhà nớc mới chỉ
có pháp lệnh về thị trờng chứng khoán(TTCK) và các công ty cho thuê tài chính.Vì vậy cần phải xem xét xây dựng các bộ luật nh luật CK và TTCK … Trình chính phủ xem xét và thông qua nhằm tạo điều kiện phát triển thị trờng tài chính một cách hoàn chỉnh. Hiện nay các NH cùng thiếu vốn trung và dài hạn mặc dù đã có qui định cho phép chuyển một phần vốn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn nhng nhu cầu vốn trung và dài hạn còn rất lớn để đầu t vào dây chuyền sản xuất công nghệ cơ sở hạ tầng…
Việc hoàn thiện các văn bản sẽ góp phần vào việc tăng trởng vốn trung và dài hạn cho các NH, điều đó góp phần đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế nói chung và cho DNVVN nói riêng.
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam(VPBANK). quốc doanh Việt Nam(VPBANK).
Qua quá trình thực tập tại ngân hàng VPBank Giảng Võ, đợc tiếp cận một số nghiệp vụ của ngân hàng, tiếp xúc với các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng, em xin đa ra một số quan điểm của bản thân về hoạt động tín dụng và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng,đặc biệt là về tín dụng đối với các doanh nghiệp nhằm hoàn thiện và ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng. Một số kiến nghị cụ thể :
+ Cần có sự thống nhất và hoàn thiện trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, cũng nh hoàn thiện và điều chỉnh hợp lí các văn bản, các quyết định liên quan đến hoạt động tín dụng đặc biệt là các chính sách liên quan đến tín dụng đối với các DNVVN.
+ Tăng cờng hơn nữa việc hỗ trợ các chi nhánh, phòng giao dịch trong việc lắp đặt đầy đủ các thiết bị hiện đại phục vụ quá trình hoạt động, nh: hệ thống máy tính, nối mạng cho toàn bộ ngân hàng, trợ giúp về thiết bị, kĩ thuật cho việc đào tạo bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng cho cán bộ nhân viên sở giao dịch.
+ Phối hợp chặt chẽ với NHNN tổ chức có hiệu quả chơng trình thông tin rủi ro, thông tin tín dụng nhằm ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng, giúp phòng ngừa rủi ro trên toàn hệ thống.
+ Thờng xuyên phối hợp tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị nghiên cứu khoa học để vừa nắm bắt đợc thông tin về tình hình hoạt động ngân hàng, vừa cung
+ Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các sai xót và phòng ngừa rủi ro.
+ Tăng cờng công tác đào tạo tuyển dụng và bồi dỡng đội ngũ cán bộ nhân viên để xây dựng một đội ngũ nhân viên ngày một chuyên nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngân hàng.
Kết luận
Cùng với sự phát triển chung của các doanh nghiệp lớn( doanh nghiệp
nhà nớc ), DNVVN đã góp một phần không nhỏ vào công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Nhận thức đợc điều này, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chính sách nhằm hỗ trợ phát triển các DNVVN đặc biệt là việc giải quyết vấn đề thiếu vốn. Song các chính sách này còn chung chung, cha thiết thực. Bên cạnh đó các tổ chức tín dụng nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng cha quan tâm chú trọng đối với việc tiếp cận vốn tín dụng đối với các DNVVN mà chủ yếu là cho vay đối với các doanh nghiệp lớn, DNNN.
Mặc dù các DNVVN có nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp lớn, nh- ng thiết nghĩ, DNVVN là một mô hình đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của đất nớc, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Khi xu hớng hội nhập, giao lu phát triển kinh tế giữa các nớc trong khu vực và quốc tế thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên ngày càng gay gắt đòi hỏi không chỉ Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ các DNVVN mà cả đối với các TCTD đặc biệt là ngành ngân hàng phải sớm tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề thiếu vốn cho các doanh nghiệp này. Chỉ có nh vậy mới giúp cho các DNVVN có thể vừa đảm bảo hoạt động ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng vừa đóng góp vào sự tăng trởng và ổn định chung của đất nớc.
Trong phạm vi kiến thức đợc học và qua tìm hiểu thực tế hiện nay, em đã thực hiện đề tài này với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc tháo gỡ những khó khăn về vốn của các DNVVN. Tuy nhiên, để hoàn thiện đợc đề tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô bộ môn và đặc biệt là sự giúp đỡ cô Vũ Thanh Hà và chị Ngô Minh Thái Vân. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Trong quá trình thực hiện, do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý của thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
+ Số liệu thực tế tại VPBANK qua các năm .
+Văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng(QĐ1627,178CP..) + Tạp chí ngân hàng số 04,09, 15 tháng, năm 2004
+ Thông tin ngân hàng .(NHNN, CIC..)
+ Các tài liệu tham khảo về tín dụng ngân hàng . + Giáo trình tín dụng ngân hàng – HVNH + Luật doanh nghiệp.
+ Tạp chí ngân hàng các số năm 2004, tháng 2,3 năm 2005 + Thông tin trên mạng INTERNET
+ Các webside : www.sbv.gov.vn, www.gso.gov.vn, . …
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN và các nguồn vỗn hỗ trợ cho DNVVN...3
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN...3
1.1.1. Khái niệm và tiêu chí phân loại...3
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trờng...4
1.1.2.1. Đặc điểm của DNVVN...4
1.1.2.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...5
1.1.3. Ưu thế và hạn chế của DNVVN...9
1.1.3.1. Ưu thế...9
1.1.3.2. Một số hạn chế...12
1.2. Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về việc tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN...14 1.2.1. Nguồn vỗn hỗ trợ các DNVVN tại một số nớc...14 1.2.1.1. Tại Mỹ...14 1.2.1.2. Cộng đồng Châu Âu...15 1.2.1.3. Tại Đức...15 1.2.1.4. Nhật Bản...16 1.2.1.3. Malaisia...16
1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...17
Chơng 2: Thực trạng các DNVVN trong việc tiếp cận vốn ở Việt Nam hiện nay...18
2.1. Thực trạng phát triển các DNVVN ở Việt Nam...18
2.2. Tín dụng ngân hàng và thực trạng tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN...23
2.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng...23
2.2.1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 23 2.2.2. Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNVVN...28
2.2.3. Thực trạng về hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK)...32
2.3. Nguyên nhân dẫn đến những trở ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNVVN...44
2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng...44
2.3.2. Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp...46
Chơng 3: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng