0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Vai trò tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH VIỆT NAM( VPBANK) (Trang 26 -26 )

giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận. Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.”

2.2.1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. doanh.

*Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, hiếm có thị doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là các DNVVN, bởi vì điều đó không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn làm tăng chi phí vốn. Hiện nay, để thực hiện các quyết định đầu t các doanh nghiệp thờng thích sử dụng vốn vay vì nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ ghánh chịu... mặt khác bằng cách vay vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra nếu doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn lãi phải trả thì lợi nhuận dành cho chủ doanh nghiệp gia tăng đáng kể. Hơn nữa lãi suất vay đ- ợc tính trong chi phí hợp lý, hợp lệ khi tính thuế thu nhập, từ đó doanh nghiệp sẽ đợc hởng một phần lợi nhuận từ thuế. Tuy nhiên nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của các luồng tiền vào doanh nghiệp, nhng tỷ lệ nợ cao thờng dẫn đến mức lãi suất mong đợi cao hơn. Qua đó ta thấy rằng doanh nghiệp sử dụng vốn vay từ ngân hàng hay vốn tín dụng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp

*Tín dụng ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn cho nền kinh tế.

Tín dụng ngân hàng là trung gian điều hoà quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng đã thông dòng cho dòng vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.

ở các doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc thừa vốn hay thiếu vốn tạm thời là chuyện bình thờng, thông thờng ngời có vốn và ngời cần vốn không biết nhau, không cùng thời gian và không có điều kiện gặp nhau. Chính vì vậy việc phân phối lại vốn tín dụng của ngân hàng đã góp phần cung ứng vốn và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách đều đặn và phát triển, ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t nó là động lực kích thích tiết kiệm nói chung và tiết kiệm vốn nói riêng, đồng thời là phơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển.

Mặt khác trong nền kinh tế hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn cố định và nhất là vốn lu động trong các doanh nghiệp.

Vì vậy, tín dụng góp phần đa vật t hàng hoá vào sản xuất tạo ra những hàng hoá mới, thúc đẩy ứng dụng khoa hoc kỹ thuật công nghệ vào quá trình sản xuất xã hội. Đồng thời tín dụng ngân hàng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội

* Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Tín dụng ngân hàng đáp ứng về cơ bản nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất và mở rộng sản xuất. Khi mà các doanh nghiệp đó muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, muốn vậy phải đổi mới công nghệ, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đai, tìm kiếm môi tr- ờng kinh doanh mới, đồng thời quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp có sự dàng buộc trách nhiệm vay trả, do đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn của mình sao cho vừa làm ăn có lãi, vừa có khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng. Hay nói cách khác ngân hàng đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Một trong các hoạt động quan trọng của ngân hàng là tập chung huy động mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng nằm ngoài quá trình sản xuất kinh doanh, phân tán ở mọi thành phần kinh tế nh nằm trong dân c, Các doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc, các tổ chức khác để từ đó phân phối lại vốn vay đối với các thành phần kinh tế, giải đều cho mọi chủ thể kinh tế có nhu cầu mà việc t đợc thực hiện một cách tập chung có mục đích chủ yếu cho các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có hiệu quả. Đầu t tập trung là một quá trình tất yếu, đảm bảo tăng trởng kinh tế và hạn chế rủi ro.

Trong điều kiện nớc ta là một nớc nông nghiệp, trình độ kỹ thuật còn thấp, sản xuất trong nớc đang cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết cho xã hội do đó các DNVVN đợc coi là mặt trận hàng đầu làm cơ sở để phát triển công nghiệp. Chính vì vậy nhà nớc cần phải quan tâm hỗ trợ, tập trung vốn để phát triển doanh nghiệp không chỉ có doanh nghiệp nhà nớc mà còn phát triển các doanh nghiệp t nhân đặc biệt là các nghành kinh tế mũi nhọn nh: xuất khẩu, bởi vì việc phát triển các nghành này sẽ tạo cơ sở để tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nớc.

*Tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết khối lợng tiền trong lu thông và chống lạm phát.

Nền kinh tế hàng hoá luôn chuyển động theo hai chiều hớng phát triển theo nhịp độ tăng trởng hoặc giảm sút theo quy luật lạm phát, cả hai trờng hợp đó đều ảnh hởng đến hoạt động tín dụng.

Khi nhà nớc hoạch định một chiến lợc kinh tế đúng đắn đều phải sử dụng, phát huy tối đa vai trò kinh tế của công cụ tài chính tiền tệ tín dụng ngân hàng, trên các phơng diện thì chiến lợc kinh tế mới trở thành hiện thực. Chúng ta không thể dùng hình thức huy động vốn bằng việc phát hành tiền, bởi vì nếu phát hành quá lợng tiền mà không phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát do giá trị của đồng tiền bị giảm xuống, ảnh hởng đến đời sống xã hội. Nh vậy, để thu hút đợc nguồn vốn đủ lớn đầu t vào các công trình trọng điểm do chiến lợc kinh tế đề ra thì hình thức huy động vốn bằng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng có ý nghĩa vô cùng lớn. Với hình thức này không làm tăng thêm khối lợng lu thông nên không ảnh hởng đến lu thông tiền tệ, giá cả.

Nh vậy, tín dụng không chỉ là đòn bẩy kinh tế mà còn là công cụ Nhà Nớc điều tiết sản xuất, điều chỉnh chiến lợc kinh tế, phân công lao động xã hội.

*Tín dụng ngân hàng có thể cung cấp vốn cần thiết cho các doanh nghiệp để đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trờng, nâng cao trình độ của nhân viên…

Cùng với sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và tình trạng cạnh tranh mỗi lúc một gay gắt không chỉ đối với các doanh nghiệp trong nớc mà còn cả với các doanh nghiệp nớc ngoài. Đã buộc các doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, trình độ công nghệ, để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu cả về chủng loại cũng nh chất lợng sản phẩm, mà muốn thay đổi công nghệ thì doanh nghiệp phải huy động vốn tín dụng của ngân hàng hay tổ chức tín dụng. Do đó tín dụng ngân hàng có thể đáp ứng nguồn vốn cho các doanh nghiệp nói chung, DNVVN nói riêng.

*Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài, là cầu nối cho việc giao lu kinh tế và là phơng tiện thắt chặt mối quan hệ

Mỗi một quốc gia muốn có nền kinh tế phát triển thì phải quan hệ với kinh tế thế giới. Nền kinh tế đóng trớc kia, bây giờ đã nhờng chỗ cho nền kinh tế mở phát triển. Một quốc gia đợc gọi là phát triển thì trớc hết phải có nền kinh tế chính trị ổn định, có vị thế trên thị trờng quốc tế. Tín dụng ngân hàng trở thành một trong những phơng tiện nối liền kinh tế các nớc với nhau, bằng các hoạt động tín dụng quốc tế nh các hoạt động tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức, cá nhân. Sự phát triển ngày càng cao trong hoạt động kinh tế ngoại thơng và một số thành viên tham dự hoạt động ngày càng lớn, làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính càng trở nên cấp thiết.Vì vậy việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính là một công cụ cạnh tranh có hiệu quả, bên cạnh các yếu tố cạnh cạnh tranh khác nh giá cả, chất lợng sản phẩm, dịch vụ thơng mại Hoạt động th… ơng mại ngày càng phát triển thì các hình thức thanh toán trải qua ngân hàng càng đa dạng. Quản lí kinh tế đối ngoại hoạt động tín dụng thuận lợi bao nhiêu thì mối quan hệ thơng mại càng đợc mở rộng.

*Tín dụng ngân hàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục. Tuy nhiên không phải ngân hàng cung cấp đ- ợc vốn cho tất cả các khách hàng mà ngân hàng tập chung vào đều làm ăn có hiệu quả. Vì vậy, ngân hàng cũng cân nhắc trớc lúc cho vay để tránh rủi ro cho mình, do đó doanh nghiệp muốn có đợc vốn ngân hàng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trách nhiệm với động vốn vay của mình.

Sau khi thực hiện luật doanh nghiệp sửa đổi, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000. Trong gần bốn năm qua, cả nớc có hàng chục nghìn doanh nghiệp mới thành lập lại, trong đó phần lớn là DNVVN. Nếu nh trong những năm gần đây, vốn đầu t của khu vực t nhân và số lợng doanh nghiệp t nhân, DNVVN hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại thì trong thời gian gần đây có xu hớng tăng lệ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, du lịch, xây dựng, giao thông và xuất khẩu Hiện nay trong thực tế đang xuất hiện nhiều doanh… nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thép, gạch men, vật liệu xây dựng, đồ gỗ xuất khẩu, đồ dùng gia đình, may mặc, dày dép xuất khẩu, chế biến, có quy mô… lớn, doanh thu tăng, kim ngạch xuất khẩu mở rộng Bên cạnh đó, trong môi tr… - ờng pháp lí mới, các doanh nghiệp cũng hoạt động bài bản hơn, trình độ quản lí điều hành đợc nâng lên, đi vào một số ngành đòi hỏi chuyên môn kĩ thuật cao, chủ động tìm kiếm thị trờng xuất khẩu ở nớc ngoài. Nhiều doanh nghiệp trở thành những khách hàng tin tởng có uy tín của các ngân hàng. Đây thực sự là xu hớng đúng quy luật và đáng mừng. Thị trờng tín dụng giàu tiềm năng cũng là thị trờng cung ứng dịch vị nhân hàng bán lẻ hiện đại rộng lớn của các NHTM.

Hiện nay số lợng các DNVVN ở nớc ta rất lớn, chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong gần 6000 doanh nghiệp nhà n- ớc(DNNN) có khoảng 90% DNVVN. Hiện có 92850 doanh nghiệp của t nhân đăng kí kinh doanh. Riêng trong ba năm(2000-2002) có 52250 doanh nghiệp của t nhân đăng kí kinh doanh, với tổng số tiền đăng kí với gần 80000 tỉ VND. Tronh số 52850 doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp t nhân(DNTN) chiếm 58,76%, công ty trách nhiệm hữu hạn 38,68%, công ty cổ phần chiếm 20% Nh vậy, số doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế quốc doanh chiếm 97%.

Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) ban hành đã cho phép đa dạng hoá các TCTD đợc hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, trên cơ sở này, các ngân hàng thơng mại cổ phần(NHTMCP), chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng không có khả năng tiếp cận vốn. Cơ chế tín dụng của ngân hàng nhà nớc ( NHNN) ngày càng đợc nới lỏng cũng góp phần làm tăng sơ hội tiếp cận vốn ngân hàng của khu vực kinh tế t nhân. Hơn nữa ngân hàng chuyên doanh đã chuyển đổi thành ngân hàng đa năng, đa dạng hoá khách hàng cũng làm tăng khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNVVN. Nên năm1999, khu vực kinh tế t nhân chỉ mới nhận đợc vốn từ hệ thống ngân hàng là 44873 tỉ VND, đến năm 2004, lợng vốn đạt đợc là 64862 tỉ VND, tăng 56% so với năm 1999.Trong khi đó, tín dụng DNNN chỉ tăng 46%.

Bảng B: tỷ trọng tín dụng hệ thống ngân hàng cấp cho khu vực KTTN(%)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Khu vực KTTN 52.15 53.62 52.69 53.87 54.63

Mặc dù khu vực kinh tế t nhân vay vốn ngân hàng ngày càng tăng, nhng chi tiết hơn thì thấy khu vực này tiếp cận vốn từ khu vực NHTMQD khó hơn nhiều. Khối ngân hàng này thờng có chi phí đầu vào thấp hơn, nguồn vốn tr- ờng .Tuy nhiên khối NHTMQD thờng khó tiếp cận do chính sách cho vay tơng đối chặt chẽ, thờng xuất những tiêu cực của các cán bộ tín dụng.

Việc cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh của các NHTMNQD chủ yếu tập chung ở các ngân hàng : ACB, ngân hàng Đông á, SACOM, bởi các… ngân hàng này có chi nhánh rộng khắp do tính chất đặc thù của ngân hàng chuyên doanh. Theo số liệu báo cáo thờng niên của các NHTMNQD này thì tình hình tăng d nợ rất tốt có xu hớng ổn định và cạnh tranh ngày một gay gắt với cá NHTMQD.

Nếu tiếp cận VNĐ, khu vực kinh tế t nhân gặp nhiều khó khăn thì vay vốn ngoại tệ còn khó khăn hơn nhiều. Tỉ phần d nợ ngoại tệ của khu vực DNNN chiếm 3/4 tổng d nợ ngoại tệ của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế.

Trớc thực trạng đó, tại đại hội thứ V ban chấp hành trung ơng Đảng (từ 18/02/2002 đến 02/03/2002) đã đánh giá quá trình phát triển của kinh tế t nhân trong những năm tới, làm cho KTTN trở thành một bộ phận cấu thành nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong tín dụng. Trong vòng hai năm gần đây, thống đốc NHNN đã hai lần thay đổi quy chế cho vay giữa các TCTD với khách hàng theo hớng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng và nâng cao trách nhiệm , tính tự quyết của các TCTD. Về kết quả cho vay, từ chỗ gần nh không có quan hệ tín dụng. Trong những năm gần đây, d nợ cho vay kinh tế t nhân của các TCTD luôn đạt trên 50% tổng d nợ cho vay thành phần kinh tế. ý kiến của các doanh nghiệp đợc điều tra cũng cho thấy, khó khăn trong việc tiếp cận và vay vốn ngân hàng luôn đợc coi là một trong những trở ngại hàng đầu đối với sự phát

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp t nhân đã nhận đợc nhiều u đãi từ chính sách hỗ trợ tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc thông qua quỹ hỗ trợ phát triển. Tính đến cuối năm 2004, quỹ đã cho khu vực kinh tế t nhân vay 2387 tỷ đồng, đạt 10,3% tổng vốn cho vay đầu t. Số vốn cho vay ngắn hạn hỗ trợ thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đạt 1032 tỷ đồng chiếm 28,42% số vốn cho vay ngắn hạn của quỹ hỗ trợ phát triển. Nhìn vào số liệu trên cho thấy còn có sự phân biệt đối xử giữa kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế t nhân, khu vực kinh tế t nhân chiếm 8% vốn vay dài hạn của quỹ hỗ trợ phát triển vay 25% vốn vay ngắn hạn của quỹ này.

Để tạo điều kiện cho các DNVVN tiếp cận vay đợc vốn từ các kênh tín dụng chính sách của Nhà nớc, vốn nớc ngoài, Thủ tớng chính phủ đã quyết định

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH VIỆT NAM( VPBANK) (Trang 26 -26 )

×