0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Kiến nghị với Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoà

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH VIỆT NAM( VPBANK) (Trang 73 -73 )

quốc doanh Việt Nam(VPBANK).

Qua quá trình thực tập tại ngân hàng VPBank Giảng Võ, đợc tiếp cận một số nghiệp vụ của ngân hàng, tiếp xúc với các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng, em xin đa ra một số quan điểm của bản thân về hoạt động tín dụng và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng,đặc biệt là về tín dụng đối với các doanh nghiệp nhằm hoàn thiện và ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng. Một số kiến nghị cụ thể :

+ Cần có sự thống nhất và hoàn thiện trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, cũng nh hoàn thiện và điều chỉnh hợp lí các văn bản, các quyết định liên quan đến hoạt động tín dụng đặc biệt là các chính sách liên quan đến tín dụng đối với các DNVVN.

+ Tăng cờng hơn nữa việc hỗ trợ các chi nhánh, phòng giao dịch trong việc lắp đặt đầy đủ các thiết bị hiện đại phục vụ quá trình hoạt động, nh: hệ thống máy tính, nối mạng cho toàn bộ ngân hàng, trợ giúp về thiết bị, kĩ thuật cho việc đào tạo bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng cho cán bộ nhân viên sở giao dịch.

+ Phối hợp chặt chẽ với NHNN tổ chức có hiệu quả chơng trình thông tin rủi ro, thông tin tín dụng nhằm ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng, giúp phòng ngừa rủi ro trên toàn hệ thống.

+ Thờng xuyên phối hợp tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị nghiên cứu khoa học để vừa nắm bắt đợc thông tin về tình hình hoạt động ngân hàng, vừa cung

+ Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các sai xót và phòng ngừa rủi ro.

+ Tăng cờng công tác đào tạo tuyển dụng và bồi dỡng đội ngũ cán bộ nhân viên để xây dựng một đội ngũ nhân viên ngày một chuyên nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngân hàng.

Kết luận

Cùng với sự phát triển chung của các doanh nghiệp lớn( doanh nghiệp

nhà nớc ), DNVVN đã góp một phần không nhỏ vào công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Nhận thức đợc điều này, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chính sách nhằm hỗ trợ phát triển các DNVVN đặc biệt là việc giải quyết vấn đề thiếu vốn. Song các chính sách này còn chung chung, cha thiết thực. Bên cạnh đó các tổ chức tín dụng nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng cha quan tâm chú trọng đối với việc tiếp cận vốn tín dụng đối với các DNVVN mà chủ yếu là cho vay đối với các doanh nghiệp lớn, DNNN.

Mặc dù các DNVVN có nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp lớn, nh- ng thiết nghĩ, DNVVN là một mô hình đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của đất nớc, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Khi xu hớng hội nhập, giao lu phát triển kinh tế giữa các nớc trong khu vực và quốc tế thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên ngày càng gay gắt đòi hỏi không chỉ Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ các DNVVN mà cả đối với các TCTD đặc biệt là ngành ngân hàng phải sớm tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề thiếu vốn cho các doanh nghiệp này. Chỉ có nh vậy mới giúp cho các DNVVN có thể vừa đảm bảo hoạt động ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng vừa đóng góp vào sự tăng trởng và ổn định chung của đất nớc.

Trong phạm vi kiến thức đợc học và qua tìm hiểu thực tế hiện nay, em đã thực hiện đề tài này với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc tháo gỡ những khó khăn về vốn của các DNVVN. Tuy nhiên, để hoàn thiện đợc đề tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô bộ môn và đặc biệt là sự giúp đỡ cô Vũ Thanh Hà và chị Ngô Minh Thái Vân. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Trong quá trình thực hiện, do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý của thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

+ Số liệu thực tế tại VPBANK qua các năm .

+Văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng(QĐ1627,178CP..) + Tạp chí ngân hàng số 04,09, 15 tháng, năm 2004

+ Thông tin ngân hàng .(NHNN, CIC..)

+ Các tài liệu tham khảo về tín dụng ngân hàng . + Giáo trình tín dụng ngân hàng – HVNH + Luật doanh nghiệp.

+ Tạp chí ngân hàng các số năm 2004, tháng 2,3 năm 2005 + Thông tin trên mạng INTERNET

+ Các webside : www.sbv.gov.vn, www.gso.gov.vn, . …

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN và các nguồn vỗn hỗ trợ cho DNVVN...3

1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về DNVVN...3

1.1.1. Khái niệm và tiêu chí phân loại...3

1.1.2. Đặc điểm và vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trờng...4

1.1.2.1. Đặc điểm của DNVVN...4

1.1.2.2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...5

1.1.3. Ưu thế và hạn chế của DNVVN...9

1.1.3.1. Ưu thế...9

1.1.3.2. Một số hạn chế...12

1.2. Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về việc tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN...14 1.2.1. Nguồn vỗn hỗ trợ các DNVVN tại một số nớc...14 1.2.1.1. Tại Mỹ...14 1.2.1.2. Cộng đồng Châu Âu...15 1.2.1.3. Tại Đức...15 1.2.1.4. Nhật Bản...16 1.2.1.3. Malaisia...16

1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...17

Chơng 2: Thực trạng các DNVVN trong việc tiếp cận vốn ở Việt Nam hiện nay...18

2.1. Thực trạng phát triển các DNVVN ở Việt Nam...18

2.2. Tín dụng ngân hàng và thực trạng tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN...23

2.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng...23

2.2.1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 23 2.2.2. Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNVVN...28

2.2.3. Thực trạng về hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK)...32

2.3. Nguyên nhân dẫn đến những trở ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNVVN...44

2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng...44

2.3.2. Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp...46

Chơng 3: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng và một số đề xuất kiến nghị...52

3.1. Định hớng phát triển các DNVVN...52

3.2. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNVVN...55

3.2.1. Giải pháp từ phía các ngân hàng...55

3.2.1.1. Nâng cao chất lợng tín dụng...55

3.2.1.2. Xây dựng hệ thống thông tin tốt...56

3.2.1.3. Triển khai hoạt động dịch vụ thanh toán...57

3.2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp...58

3.2.3. Đối với chính sách của nhà nớc...59

3.3. Một số đề xuất và kiến nghị...62

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc...62

3.3.2. Kiến nghị với NHNN...63

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK)...64

Kết luận...66

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH VIỆT NAM( VPBANK) (Trang 73 -73 )

×