0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Định hớng phát triển các DNVVN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH VIỆT NAM( VPBANK) (Trang 59 -59 )

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và đờng lối đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng, đã đợc đề ra tại Đại hội VI và đợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX: coi phát triển DNVVN là một nhiệm vụ chính trị quan trọng trong chiến lợc xây dựng quan hệ sản xuất mới, là nhân tố thiết yếu trong tiến trình CNH- HĐH đất nớc, hoàn thành mục tiêu Việt Nam trở thành “nớc công nghiệp” vào năm 2020 nên chính sách phát triển DNVVN và các nguồn vốn hỗ trợ cho các DNVVN đợc xây dựng trên định hớng sau:

*Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN và tạo môi trờng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Đảng và Nhà nớc đã thống nhất quan điểm chỉ đạo chung trong phát triển kinh tế tại các kỳ Đại hội từ 1986 trở lại đây là: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Quan điểm này đã mở ra một thời kỳ mới trong phát triển kinh tế- xã hội nớc ta các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, cùng hợp tác, cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Theo đó các DNVVN sẽ không bị phân biệt đối xử nh trớc đây.

Tuy nhiên, do có những hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ nên trớc mắt DNVVN cần một sự hỗ trợ có định hớng từ phía Nhà nớc, trong đó quan trọng nhất là các chủ trơng khuyến khích đa dạng hóa các nguồn vốn và chính sách hỗ trợ u đãi về vốn.

CNH- HĐH là yêu cầu khách quan nhng cũng đồng thời là một giải pháp phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, trong đó DNVVN đóng một vai trò tích cực đặc biệt là trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể là u tiên phát triển DNVVN ở nông thôn, cả trong công nghiệp và trong dịch vụ, coi DNVVN là bộ phận quan trọng nhất của chiến lợc CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn. Kinh nghiệm cho thấy đối với các nớc đông dân ở Châu á ,chiến lợc phát triển DNVVN ở nông thôn là sự lựa chọn số một vì nó đem lại những lợi ích đáng kể để phát triển khu vực này nh: tăng thu nhập, giải quyết việc làm tại chỗ của địa phơng, thúc đẩy kinh tế thị trờng ở nông thôn. Đồng thời, bản thân các DNVVN có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phơng và nguồn lao động dồi dào. Qua đó, đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cân đối và rút ngắn khoảng cách kinh tế giữa các vùng trong cả nớc.

*Các DNVVN cần đợc u tiên phát triển ở một số ngành có lựa chọn, theo đó các chính sách hỗ trợ vốn cho DNVVN cũng phải đợc tập trung có trọng tâm trọng điểm.

Các ngành cần khuyến khích phát triển là:

Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh.

Các ngành tạo đầu cho các doanh nghiệp lớn nh: mạng lới phân phối, gia công, chế biến…

Những ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn, các ngành nghề truyền thống …

Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ vốn phải tập trung có trọng điểm, u tiên cho các ngành nghề, lĩnh vực cần khuyến khích phát triển, tránh đầu t tràn lan cho nhiều ngành nghề, lĩnh vực gây tình trạng sử dụng vốn không có hiệu quả mà lại vẫn thiếu vốn. Đồng thời trong quá trình hỗ trợ, cần phân hóa rõ từng giai đoạn phát triển vốn của doanh nghiệp để đầu t vốn thỏa đáng, hiệu quả.

*Thúc đẩy và hỗ trợ phát triển DNVVN bằng một môi trờng an toàn, hiệu quả.

Nhịp độ tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc vào sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo tăng trởng nhanh, lâu dài ổn định cuả nền kinh tế, môi trờng kinh doanh cần đợc hoàn thiện nh: các chuẩn mực đầu t, tài chính và hành lang pháp lý vừa thông thoáng trong điều hành vừa chặt chẽ trong quản lý để mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia một cách công bằng, bình đẳng. Nhà nớc sẽ hỗ trợ DNVVN thông qua các cơ chế chính sách và các công cụ tài chính trung gian để hoàn thiện dần môi trờng kinh doanh, từ đó, các DNVVN có điều kiện thuận lợi phát huy vai trò lợi thế của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

*Đa dạng hóa các kênh huy động vốn của DNVVN .

Ngoài các chính sách hỗ trợ vốn u đãi của Nhà nớc, cần đầu t có trọng điểm, tổ chức cho vay đúng lúc đúng chỗ đảm bảo hiệu quả thì về mặt lâu dài Nhà nớc có chủ trơng đa dạng hóa các kênh huy động vốn của DNVVN nh: xây dựng TTCK cho DNVVN, phát triển thị trờng tín dụng thuê mua và các trung gian tài chính khác trên thị trờng nhằm thu hút tiền nhàn rỗi từ dân c vào đầu t phát triển, đồng thời tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội tiếp cận vốn.

Song các nguồn vốn hỗ trợ cho DNVVN phải tạo điều kiện thúc đẩy các tầng lớp dân c và doanh nghiệp dành vốn cho đầu t, mà quan trọng là đầu t thành lập doanh nghiệp mới và củng cố hoạt động doanh nghiệp hiện có. Một điểm cần chú ý khác là trong kinh doanh nguồn vốn có hạn chế, các chính sách hỗ trợ không đợc mang tính bao cấp mà phải tạo ra những phơng tiện để doanh nghiệp tự giúp mình, tránh trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc.

Trên đây là những định hớng tổng thể, cơ bản của Nhà nớc về phát triển DNVVN và các quan điểm chỉ đạo trong hoạt động hỗ trợ vốn cho DNVVN. Những định hớng này là cơ sở cho DNVN tiếp cận vốn dễ dàng hơn.Tuy nhiên, để có thể triển khai các định hớng này trong thực tiễn, giúp DNVVN nâng cao khả năng tiếp cận vốn để có thể phát triển doanh nghiệp, đòi hỏi phải có các giải pháp cụ thể, tích cực từ phía Nhà nớc đặc biệt là từ phía ngân hàng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH VIỆT NAM( VPBANK) (Trang 59 -59 )

×