6. Kết cấu của đề tài
3.3 Quy trình triển khai sử dụng BSC để đo lƣờng thành quả hoạt động
động trong cơng ty
Để cĩ thể sử dụng BSC đo lường thành quả hoạt động trong Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ thì ban quản trị cấp cao cần khẳng định và nhất quán thực hiện việc áp dụng BSC để đánh giá thành quả hoạt động của Cơng ty bằng việc thực hiện các bước triển khai như sau:
Bƣớc 1: Hƣớng dẫn việc thực hiện
Trước tiên, Cơng ty phải thành lập một tiểu ban chuyên trách về BSC. Tiểu ban này cần bao gồm một cấp quản lý thuộc Ban quản trị cấp cao, một số trưởng phịng của các phịng ban chức năng và d n đầu là Giám Đốc Tài Chính (CFO) hoặc kế tốn trưởng. Vì BSC là một cơng cụ của kế tốn quản trị nên nĩ địi hỏi người trưởng ban phải am hiểu rất rõ về kế tốn và hệ thống các thước đo đánh giá thành quả hoạt động. Tiểu ban này cũng cĩ thể bao gồm một vài chuyên gia đã triển khai BSC thành cơng ở các mơ hình Trung tâm đào tạo ngoại ngữ khác hoặc các tư vấn viên.
Bƣớc 2: Chuẩn bị cho sự thay đổi
Thực hiện phổ biến chiến lược và cơng cụ BSC đến với tồn thể nhân viên, giáo viên của Cơng ty. Tiểu ban BSC phải đảm bảo chiến lược phát triển của Anh Văn Hội Việt Mỹ đến năm 2020 đã được hiểu thơng suốt và những thắc mắc về BSC được giải đáp một cách thỏa đáng.
Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá sự đĩng gĩp của nhân viên, giáo viên trong việc thực hiện BSC.
Bƣớc 3: Cụ thể hĩa chiến lƣợc thành các mục tiêu và thƣớc đo trên bốn phƣơng diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động kinh doanh nội bộ và học hỏi và phát triển.
Cơng ty cĩ thể sử dụng các mục tiêu và thước đo trong phẩn vận dụng BSC để đánh giá thành quả hoạt động của Cơng ty mà tác giả đề xuất trong mục 3.2
Bƣớc 4: Đảm bảo các mục tiêu và thƣớc đo đã triển khai đƣợc truyền đạt thơng suốt trong tồn Cơng ty
Chiến lược của cơng ty khơng thể thành cơng nếu khơng cĩ sự cam kết thực hiện của tồn thể nhân viên, giáo viên. Vì vậy, tiểu ban BSC cần kết hợp với các bộ phận tham gia xây dựng các báo cáo để thu thập, nắm bắt, kiểm sốt, điều chỉnh về việc thực hiện BSC.
Bƣớc 5: Vạch ra hành động thực hiện
Sau khi đã cĩ mục tiêu và thước đo, Cơng ty phải lập kế hoạch hành động để đạt được những mục tiêu đã lập và đo lường việc thực hiện các mục tiêu này. Tác giả đề xuất các hành động để đạt được kế hoạch trong mục 3.2
Bƣớc 6: Theo dõi và đánh giá
Trong thời gian đầu triển khai chiến lược và áp dụng BSC để đo lường thành quả hoạt động, những hành vi bất thường cĩ thể xảy ra. Cĩ thể những thước đo bị hiểu sai hoặc việc truyền đạt thơng tin đến tồn thể nhân viên khơng chính xác vì phải thơng qua nhiều cấp hoặc các báo cáo khơng phù hợp, các thước đo chưa đánh giá đúng mục tiêu. Vì vậy, tiểu ban BSC và Ban quản trị cấp cao phải luơn theo sát, nắm bắt tình hình thực hiện BSC để kịp thời xem xét, điều chỉnh các nội dung chưa phù hợp. Cơng tác kiểm tra, đánh giá phải thực hiện liên tục và nghiêm túc.
Vào cuối mỗi năm, Ban quản trị cơng ty cần cĩ buổi tổng kết đánh giá quá trình triển khai chiến lược và thực hiện BSC trước tồn thể nhân viên, giáo viên để thấy được những bước tiến của Anh Văn Hội Việt Mỹ trên con đường thực hiện chiến lược. Đồng thời tuyên dương các nhân viên đã tích cực tham gia thực hiện chiến lược và qua đĩ rút kinh nghiệm để tiếp tục triển khai chiến lược cho các năm sau.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ là một đơn vị đào tạo anh ngữ chuyên nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Với sứ mệnh đặt ra là nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo anh ngữ đúng chuẩn quốc tế nhằm tiếp sức cho thế hệ trẻ Việt Nam một cơng cụ hữu hiệu và sắc bén để nâng cao tri thức, tiếp cận và hội nhập với nền giáo dục-khoa học-kinh tế thế giới, Anh văn Hội Việt Mỹ cũng gặp phải mối đe dọa cạnh tranh khi mà ngày càng ra đời thêm nhiều các mơ hình đào tạo cùng ngành.
Chiến lược phát triển của cơng ty đến năm 2020 trở thành một tổ chức giáo dục tầm c ở khu vực Đơng Nam Á trong chiến lược kết nối giáo dục và thực hiện sứ mệnh cầu nối học thuật giữa Việt Nam và các quốc gia lân cận.
Nhằm giúp cơng ty đánh giá con đường đi đến cột mốc 2015 tạo tiền đề cho việc phát triển cơng ty thành trung tâm anh ngữ hàng đầu trong tương lai từng bước được chuẩn bị, tác giả vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động của cơng ty bằng việc thiết lập các mục tiêu và thước đo đo lường các mục tiêu đã đặt ra trên bốn phương diện tài chính, khách hành, quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ và học hỏi và phát triển.
Những mục tiêu và thước đo này khơng phải là bất biến và luơn phù hợp. Để thực hiện thành cơng BSC cũng cĩ nghĩa là thành cơng trong chiến lược phát triển, cơng ty cần cĩ sự đồn kết của tất cả các phịng ban, tập thể nhân viên, giáo viên cần theo dõi đánh giá để cĩ những điều chỉnh phù hợp trong các thước đo và mục tiêu.
KẾT LUẬN
Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) là một ý tưởng quản trị xuất sắc của hai tác giả Robert S. Kaplan và David P.Norton ra đời từ những năm cuối của thê kỷ 20 nhằm giúp các tổ chức chuyển tầm nhìn và chiến lược thành các mục tiêu và thước đo cụ thể trong bốn phương diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động kinh doanh nội bộ và học hỏi và phát triển.
Vận dụng Bảng điểm cân bằng để thiết lập các mục tiêu và thước đo nhằm kết nối với chiến lược thực hiện vì mục tiêu phát triển lâu dài của Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ là một yêu cầu cần thiết hiện nay. Với tính ứng dụng và độ tin cậy cao trong việc đo lường thành quả hoạt động , BSC bước đầu đã tạo dựng một nền tảng vững chắc giúp cơng ty cĩ thể đánh giá một cách hiệu quả việc thực thi chiến lược của mình dựa trên các mục tiêu cụ thể.
Tĩm lại, BSC là một mơ hình hữu hiệu nhằm đo lường và đánh giá thành quả hoạt động của Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ - dù hoạt động trong lĩnh vực đặc thù là trung tâm đào tạo anh ngữ - một cách cĩ hiệu quả cao trong thời đại tồn cầu hĩa. Tác giả hy vọng trong tương lai Cơng ty sẽ gặt hái được nhiều thành cơng nhờ phát triển hệ thống Bảng điểm cân bằng.
Mặc dù tác giả đã cố gắng nhưng với thời gian và khả năng nghiên cứu cĩ hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong Quý Thầy Cơ chỉ d n cùng sự đĩng gĩp ý kiến của các bạn để luận văn được hồn thiện và phong phú hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Cơng ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ (2011). Nội quy lao động. Tài liệu lưu hành nội bộ.
2. Cơng ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ (2013). Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012. Tháng 6 năm 2013.. 3. Đặng Anh Tuấn (2010). “Vận dụng thước đo EVA trong việc đánh giá thành
quả hoạt động”. Kiểm tốn nhà nước – Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm
tốn. <http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=293> [Ngày
truy cập: 24 tháng 9 năm 2013]
4. Đồn Đình Hùng Cường (2010). Xây dựng phương pháp đánh giá thành quả Balanced Scorecard tại Cơng ty B.S Việt Nam Footwear. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
5. Hồng Nga (2011). “Balanced Scorecard cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”,
DoanhNhanSaiGonOnline <http://doanhnhansaigon.vn/online/kinh- doanh/tu-van-thuong-mai/2011/05/1054603/balanced-scorecard-cho-doanh- nghiep-nho-va-vua/> [Ngày truy cập : 24 tháng 9 năm 2013]
6. Lý Nguyễn Thu Ngọc (2010). Vận dụng Bảng Cân Bằng Điểm (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
7. Ngơ Đình Đức và Trương Chí Dũng (2010). “Ứng dụng Strategy Map & Balanced Scorecard trong Doanh Nghiệp”. Cộng đồng doanh nhân businesspro.vn
<http://www.businesspro.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=1047:ng-dng-balanced-scorecard-phat-trin-ngun-nhan
lc&catid=69:businesspro&Itemid=519> [Ngày truy cập: 24 tháng 9 năm 2013]
8. Ngơ Quý Nhâm (2011). “Kinh nghiệm triển khai hệ thống bảng điểm cân bằng (BSC) ở Việt Nam”. Bản tin Lãnh đạo và Thay đổi, (số 2, trang 2)
9. Nguyễn Hữu Quý (2010). “Quản lý trường đại học theo mơ hình Balanced Scorecard”. Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng,(số 2, trang 37)
10.Nguyễn Thị Kim Anh (2010). “Ứng dụng mơ hình Balanced Scorecard trong quản trị trường đại học”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học:“Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Đại học và Cao đẳng Việt Nam”, (trang 28)
11.Nguyễn Quốc Việt (2008). “Phát triển hệ thống thẻ cân bằng điểm (Balanced Scorecard) cho bộ phận kinh doanh may xuất nhập khẩu – Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ”. Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6. Đại học Đà Nẵng.
12.Phạm Trí Hùng (2009). “Cơng cụ quản lý chiến lược trong mơi trường kinh doanh biến động Mơ hình Bảng điểm cân bằng (BSC)”. Báo cáo thường kỳ VNR, (số 3, trang 54-57)
13.Robert S. Kaplan và David P. Norton (1996). Thẻ Điểm Cân Bằng - Biến Chiến Lược Thành Hành Động. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Đình Chi và Trịnh Thanh Thủy (2013). NXB Trẻ.
Tiếng Anh
14.Robert S. Kaplan and Anthony A. Atkinson (1998). Advanced Management Accounting. Prentice Hall.
15.Robert S. Kaplan and David P. Norton (1996). Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action. Havard Business School Press.
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hệ thống Anh Văn Hội Việt Mỹ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Các thành tựu của Anh Văn Hội Việt Mỹ
Phụ lục 3: Các chương trình đào tạo của Anh Văn Hội Việt Mỹ
Phụ lục 4: Chức năng và nhiệm vụ các phịng ban trong Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ
Phụ lục 5: Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 của Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ
PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
Trụ sở chính
189 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1 ĐT: 3925 9800
Các cơ sở trực thuộc
- 72bis Võ Thị Sáu, Quận 1 ĐT: 3820 3934
- 78 Võ Thị Sáu, Quận 1 ĐT: 3820 6998
- 215 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3 ĐT: 3932 2880
- 243-245 Khánh Hội, Quận 4 ĐT: 3943 3416 - 3943 3417
- 25-27 An Dương Vương, Quận 5 ĐT: 3830 5914 - 3830 5915
- 135 An Dương Vương, Quận 5 ĐT: 3830 1059
- 105 Cộng Hịa, Quận Tân Bình ĐT: 6292 2080 - 6292 2081
- 201/36A Út Tịch, Quận Tân Bình ĐT: 3948 5855
- 28 Trường Sơn, Quận Tân Bình ĐT: 3848 9820
- 422 Phan Xích Long, Quận Phú Nhuận ĐT: 3995 9828
- 61-63 Bà Hom, Quận 6 ĐT: 3817 2779
- 402 Nguyễn Thị Minh Khai P. 5, Quận 3 ĐT: 3832 9809 - 25 Nguyễn Khắc Viện, P. Tân Phú, Quận 7 ĐT: 5413 7768
PHỤ LỤC 2: CÁC THÀNH TỰU CỦA ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ
- Bằng khen về thành tích xuất sắc trong cơng tác đào tạo tiếng Anh từ năm 1999 đến năm 2003, gĩp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc của Thủ tướng Chính Phủ.
- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho những đĩng gĩp của Anh văn Hội Việt Mỹ vào sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo
- Huân chương của Trung Ương Đồn về những đĩng gĩp của VUS cho sự nghiệp Giáo dục Thế hệ trẻ
- Quỹ học bổng Nguyễn Thái Bình ghi nhận sự đĩng gĩp của Anh văn Hội Việt Mỹ.
- Bằng khen về thành tích xuất sắc trong cơng tác phổ cập ngoại ngữ cho học sinh TP.Hồ Chí Minh năm 2006-2007
- Giấy khen đã đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động dạy và học năm 2008- 2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo
- Kỷ niệm chương Hịa bình Hữu nghị do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam trao tặng
- Bằng khen về việc phát triển quan hệ hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và Hoa Kỳ của TW Hội Việt Mỹ - Việt Nam
- Danh hiệu Thương hiệu nổi tiếng nhất ngành hàng Giáo dục - Đào tạo năm 2008 do phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với cơng ty Niesel trao tặng
- Giải thưởng cúp vàng ISO năm 2009 do Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường của Quốc hội và Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam trao tặng
- Thương hiệu nổi tiếng ASEAN 2011 do Hội phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia, Bộ Cơng thương Việt Nam, Bộ Cơng thương Lào trao tặng
- Siêu cúp Thương hiệu mạnh và Phát triển bền vững do Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam thuộc Bộ Cơng Thương tặng
- Giấy khen về thành tích thực hiện chế độ chính sách BHXH-BHYT cho người lao động do Giám đốc BHXH TP.HCM trao tặng
- Giải thưởng Bạch Thái Bưởi và danh hiệu Doanh nhân Đất Việt thế kỷ 21 của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam thuộc Bộ Cơng Thương
- Giải thưởng Doanh nhân thời đại mới của Bộ Văn Hĩa và Truyền thơng – Đài Truyền hình VTC trao tặng
- Giải thưởng Doanh nhân hiền tài do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam trao tặng
PHỤ LỤC 3 : CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ
1. Anh ngữ mẫu giáo
Chương trình dành cho đối tượng trẻ em từ 4 tuổi rưỡi đến 6 tuổi. Được học tập trực tiếp với giáo viên bản ngữ ngay từ thời kỳ phát triển ngơn ngữ đầu đời với các bài học được thiết kế vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ. Ngồi tính chuẩn xác trong phát âm, trọng tâm của chương trình cịn xây dựng cho các em một lớp từ vựng nền tảng, liên quan đến thế giới chung quanh của các em, phát huy tính dạn dĩ, ĩc sáng tạo cũng như các kỹ năng nghe và tiếp chuyện trong giao tiếp hàng ngày, thơng qua các hoạt động vui học (learning by playing).
Với sự tiếp sức của các trợ giảng người Việt, phụ huynh sẽ an tâm khi con em mình đủ khả năng tiếp thu trọn vẹn chương trình học tập quốc tế, chuẩn mực tại VUS.
2. Anh ngữ thiếu nhi
Chương trình dành cho đối tượng trẻ từ 6 đến 10 tuổi, được thiết kế chặt chẽ, kết hợp giữa hoạt động vui học và việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp Anh ngữ của các em ngay từ đầu. Với nguồn sách giáo khoa phong phú, được tinh chọn và tổ hợp khoa học, chương trình đảm bảo tính tiệm tiến, vừa sức và phù hợp với đặc trưng tâm lý tiếp thu ngơn ngữ của trẻ.
Với quan niệm trẻ em dễ tiếp thu khi cĩ được niềm vui thú và cũng chính niềm vui thú mới đem lại hiệu quả trong học tập (Learning is Fun và Fun is Learning), đơn vị bài học thường được tổ hợp với các hoạt động học tập tích cực (Active learning) như sắm vai (role-play), trị chơi ngơn ngữ (language games), đố vui (puizzes), thử tài (challenges) hay ca hát (songs) vốn tải mang tính sư phạm cao cũng như gĩp phần làm nẩy sinh niềm phấn khích trong tâm lý lĩnh hội của các em.
Cấu trúc của chương trình chia thành 3 bậc, dựa trên khung định lượng chương trình Anh ngữ chuẩn của Đại học Cambridge. Đầu ra của mỗi cấp trong
chương trình chính là chứng chỉ năng lực Anh ngữ Quốc tế do Đại học Cambridge