Yờu cầu sư phạm khi sử dụng cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng dạy

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 5 (Trang 53)

học phần Địa lớ trong mụn Lịch sử - Địa Lớ lớp 5

2.2.9.1. Về phớa GV

Để nõng cao chất lượng dạy học mụn Địa lớ cần cú cỏc điều kiện sau:

- GV phải nắm được kế hoạch dạy bộ mụn, nắm được đặc điểm từng HS trong lớp, chỳ ý tới đặc trưng về nội dung và phương phỏp của mụn học để từ đú cú định hướng cụ thể, rừ ràng trong việc học tập mụn Địa lớ của HS.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 49 K34A - GDTH - GV phải vững về chuyờn mụn cú nghĩa là phải được đào tạo chu đỏo về kiến thức Địa lớ. Mỗi GV cần tự bổ sung kiến thức về bộ mụn bằng cỏch tự học, tớch cực tham gia cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn, tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến nội dung Địa lớ ở Tiểu học. Khụng vững về chuyờn mụn, khụng tỡm ra mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức thỡ khụng thể tỡm ra con đường dẫn HS tới tri thức.

- GV phải là người cú trỡnh độ sư phạm lành nghề, biết khai thỏc cỏc mặt tớch cực của cỏc phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học và cú kĩ thuật thực hiện cỏc phương phỏp, hỡnh thức đú.

2.2.9.2. Về phớa HS

- Mỗi HS cần cú đủ cỏc phương tiện SGK và cỏc phương tiện học tập cần thiết khỏc như: tranh, ảnh, bản đồ, phiếu học tập, vở bài tập,…Cần chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- HS phải tự giỏc tớch cực học tập, cú ý thức trỏch nhiệm về kết quả học tập, biết tự học và biết cỏch học Địa lớ.

- Thường xuyờn tỡm hiểu về thiờn nhiờn, về mụi trường xung quanh, về đất nước và con người.

2.2.9.3. Đối với cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

- Đối với phũng học: nờn tổ chức khụng gian lớp học như sau:

+ Thay bộ bàn ghế dài bằng bộ bàn ghế cỏ nhõn làm bằng vật liệu nhẹ. Điều này cú thể giỳp HS dễ dàng thay đổi vị trớ khi cần thực hiện những nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phỳ đồng thời nõng cao tớnh tự lập trong việc chiếm lĩnh tri thức.

+ Sử dụng bốn bức tường của phũng học để trưng bày cỏc đồ dựng học tập Địa lớ như: tranh, ảnh, bản đồ, biểu bảng …nhằm tạo nguồn tri thức, tạo điều kiện cho cỏc em phỏt hiện nguồn tri thức mới.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 50 K34A - GDTH + Luụn tăng cường cỏc thiết bị dạy học theo hướng phỏt hiện tri thức xõy dựng cỏc băng hỡnh học tập theo nội dung chương trỡnh và tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học như: mỏy vi tớnh, video, mỏy thu thanh,…

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 51 K34A - GDTH 2.3. Một số giỏo ỏn mẫu Giỏo ỏn 1 Bài 9: Cỏc dõn tộc, sự phõn bố dõn cư I. Mục tiờu Sau bài học HS: 1. Về kiến thức:

+ Kể tờn được một số dõn tộc ở nước ta.

+ Biết phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc dõn tộc qua trang phục. 2. Về kĩ năng:

+ Phõn tớch bảng số liệu, lược đồ để rỳt ra đặc điểm của mật độ dõn số nước ta và sự phõn bố dõn cư ở nước ta.

+ Nờu được một số đặc điểm về dõn tộc. 3. Về thỏi độ:

+ Cú ý thức tụn trọng, đoàn kết cỏc dõn tộc. II. Đồ dựng dạy - học

- Bảng số liệu về mật độ dõn số của Chõu Á (phúng to). - Lược đồ mật độ dõn số Việt Nam.

- Cỏc hỡnh minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS.

- GV và HS sưu tầm tranh ảnh về một số dõn tộc, làng bản ở đồng bằng, miền nỳi của Việt Nam.

- Một số thẻ từ ghi tờn cỏc dõn tộc Kinh, Chăm và một số cỏc dõn tộc ớt người trờn cả 3 miền Bắc - Trung - Nam (xem hoạt động 1).

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới. - Gọi 2 HS lờn bảng, yờu cầu trả lời

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 52 K34A - GDTH cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú

nhận xột và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài:

+ Hỏi HS: Hóy nờu những điều em biết về cỏc dõn tộc trờn đất nước Việt Nam?

+ Nờu: Việt Nam là một quốc gia cú nhiều dõn tộc sinh sống. Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về cỏc dõn tộc và sự phõn bố dõn cư của nước ta.

cõu hỏi sau:

+ Năm 2004, nước ta cú bao nhiờu dõn? Dõn số nước ta đứng thứ mấy trong cỏc nước Đụng Nam Á?

+ Dõn số tăng nhanh gõy khú khăn gỡ trong việc nõng cao đời sống nhõn dõn? Tỡm một vớ dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dõn số nhanh ở địa phương em?

+ Một số HS nờu trước lớp theo hiểu biết của bản thõn mỡnh.

Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm * Mục tiờu:

- Dựa vào cỏc dữ liệu trong SGK và những kiến thức đó học ở mụn Địa lớ lớp 4 tỡm hiểu về 54 dõn tộc anh em trờn Đất nước Việt Nam.

* Cỏch tiến hành: - Bước 1:

+ GV yờu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đó học ở mụn Địa lớ lớp 4 và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 53 K34A - GDTH a. Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc?

b. Dõn tộc nào cú đụng nhất? Sống chủ yếu ở đõu? Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở đõu?

c. Kể tờn một số dõn tộc ớt người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi

HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số

dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn, Một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn,…)

+ Truyền thuyết con rồng chỏu tiờn của nhõn dõn ta thể hiện điều gỡ? GV đưa cỏc bảng phụ đó viết sẵn nội dung cõu hỏi và yờu cầu HS thảo luận - Bước 2:

+ GV tổ chức đại diờn cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.

+ Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. + GV chốt lại: Nước ta cú 54 dõn tộc anh em, trong đú dõn tộc Kinh chiếm đụng nhất và thường sống ở đồng bằng, cũn cỏc dõn tộc ớt người thường + Nước ta cú 54 dõn tộc. + Dõn tộc Kinh (Việt) cú số dõn đụng nhất, sống tập trung ở cỏc vựng đồng bằng, cỏc vựng ven biển. Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở cỏc vựng nỳi và cao nguyờn.

+ Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở vựng nỳi phớa Bắc là: Dao, Mụng, Thỏi, Mường, Tày,…

+ Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở vựng nỳi Trường Sơn: Bru-Võn Kiều, Pa-cụ, Chứt,…

+ Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở vựng tõy nguyờn là: Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na,…

+ Cỏc dõn tộc Việt Nam là anh em một nhà.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 54 K34A - GDTH sống ở vựng nỳi và cao nguyờn. Cỏc

dõn tộc Việt Nam là anh em một nhà. + GV tổ chức cho cỏc em chơi trũ chơi thi giới thiệu về cỏc dõn tộc anh em trờn đất nước Việt Nam.

+ Chọn 3 HS tham gia cuộc chơi. + Phỏt cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tờn cỏc dõn tộc Kinh, Chăm và một số cỏc dõn tộc ớt người trờn cả ba miền Bắc - Trung - Nam.

+ Yờu cầu lần lượt từng HS vừa giới thiệu cỏc dõn tộc (tờn, địa bàn sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi tờn dõn tộc đú vào vị trớ thớch hợp trờn bản đồ Việt Nam.

- GV tổ chức cho HS cả lớp bỡnh chọn bạn giới thiệu hay nhất.

- Tuyờn dương HS cả lớp bỡnh chọn.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV:

+ 3 HS lần lượt thực hiện bài thi. + HS cả lớp làm cổ động viờn.

Hoạt động 2. Làm việc cỏ nhõn * Mục tiờu:

- HS biết được về mật độ dõn số của Việt Nam.

- HS so sỏnh được mật độ dõn số của Việt Nam với dõn số của khu vực Đụng Nam Á và của thế giới.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 55 K34A - GDTH - Bước 1.

+ GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dõn số?

+ GV nờu: Mật độ dõn số là số dõn trung bỡnh sống trờn một km2 diện tớch đất tự nhiờn.

- GV giảng: Để biết mật độ dõn số người ta lấy tổng số dõn tại một thời điểm của một vựng, hay một quốc gia chia cho diện tớch đất tự nhiờn của vựng hay quốc gia dú. Vớ dụ: Dõn số của huyện A là 52000 người, diện tớch tự nhiờn là 350 km2. Mật độ dõn số của huyện A là bao nhiờu người trờn một km2 ?

- GV treo bảng thống kờ mật độ dõn số của một nước ở Chõu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gỡ? GV yờu cầu : + So sỏnh mật độ dõn số nước ta với mật độ dõn số một số nước chõu Á. + Kết quả so sỏnh chứng tỏ điều gỡ về mật độ dõn số Việt Nam? - Bước 2:

- Một vài HS phỏt biểu theo ý hiểu của mỡnh.

- HS nghe giảng và tớnh: Mật độ dõn số huyện A là: 52000 : 250 = 208 (người/ km2)

- 1 HS nờu kết quả trước lớp, cả lớp nhận xột.

- HS nờu: bảng số liệu cho biết mật độ dõn số của một nước ở chõu Á.

- HS so sỏnh và nờu.

+ Mật độ dõn số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dõn số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dõn số của Cam-Pu- Chia, lớn hơn 10 lần mật độ dõn số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dõn số của Trung Quốc.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 56 K34A - GDTH + GV kết luận: Mật độ dõn số nước ta

là rất cao, cao hơn cả mật độ dõn số Trung Quốc - nước đụng dõn nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dõn số trung bỡnh trờn thế giới.

Hoạt động 3: Hoạt động theo nhúm * Mục tiờu:

- HS biết được sự phõn bố dõn cư của Việt Nam. * Cỏc cỏch tiến hành

- Bước 1:

+ GV treo lược đồ mật độ dõn số Việt Nam và hỏi: Nờu tờn lược đồ và cho biết lược đồ giỳp ta nhận xột về hiện tượng gỡ?

+ GV yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cựng xem lược đồ và thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:

Cỏ c vựng cú mật độ dõn số trờn 1000 người/ km2 Nh ững vựng nào cú mật độ dõn số từ 501 đến 1000 người/km2? - HS đọc tờn: Lược đồ mật độ dõn số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phõn bố dõn cư của nước ta.

+ HS chỉ và nờu: Nơi cú mật độ dõn số lớn hơn 100 người/km2 là cỏc thành phố như Hà Nội, Hải Phũng, Thành phố Hồ Chớ Minh và một số thành phố khỏc ven biển.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 57 K34A - GDTH Cỏ

c vựng cú mật độ dõn số từ trờn 100 đến 500 người/km2?

Vự ng cú mật độ dõn số dưới 100 người/km2? + Trả lời cỏc cõu hỏi:

Qu a phần phõn tớch trờn hóy cho biết: dõn cư nước ta tập trung đụng ở vựng nào? Vựng nào dõn cư sống thưa thớt?

Việ c dõn cư sống thưa thớt ở vựng nỳi gõy khú khăn gỡ cho việc phỏt triển kinh tế của vựng này? (Gợi ý: dõn cư cú đủ việc làm hay khụng?)

Để khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối giữa dõn cư cỏc vựng, nhà nước ta đó làm gỡ?

+ GV yờu cầu HS phỏt biểu ý kiến trước lớp.

+ GV theo dừi và nhận xột, chỉnh sửa sau mỗi lần HS phỏt biểu ý kiến.

+ Chỉ và nờu: Một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung. + Chỉ và nờu : Vựng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở Đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, cao nguyờn Đăk Lắk, một số nơi miền Trung.

+ Chỉ và nờu: Vựng nỳi cú mật độ dõn số dưới 100 người/km2.

+ Dõn cư nước ta tập trung đụng ở vựng đồng bằng, cỏc đụ thị lớn, thưa thớt ở vựng nỳi, nụng thụn.

+ Việc dõn cư tập trung đụng ở vựng đồng bằng làm vựng này thiếu việc làm.

+ Tạo việc làm tại chỗ.Thực hiện chuyển dõn từ cỏc vựng đồng bằng lờn vựng nỳi xõy dựng vựng kinh tế mới.

- 1 HS lờn bảng chỉ cỏc vựng dõn cư theo mật độ, HS cả lớp

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 58 K34A - GDTH theo dừi và nhận xột.

- 3 HS lần lượt trả lời 3 cõu hỏi, HS cả lớp theo dừi, bổ sung ý kiến.

* Củng cố

+ GV yờu cầu HS cả lớp làm nhanh bài tập sau: Đỏnh mũi tờn vào sơ đồ (1) sao cho đỳng: + GV gọi HS trỡnh bày kết quả làm trước lớp + GV nhận xột chữa bài cho HS (nếu HS sai)

+ GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sơ đồ (1)

Sơ đồ về tỏc động của sự phõn bố dõn cư đến cỏc vựng lónh thổ Thiếu lao động

Thừa lao động

Đồng bằng, ven biển

Nhiều tài nguyờn Dõn cư thưa thớt

Đất chật Dõn cư đụng đỳc

Di dõn Vựng nỳi

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 59 K34A - GDTH Giỏo ỏn 2

Bài 15: Thương mại và du lịch I. Mục tiờu

Sau bài học HS: 1. Về kiến thức

 Hiểu một cỏch đơn giản cỏc khỏi niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu.

2. Về kĩ năng

 Nhận biết và nờu được vai trũ của ngành thương mại trong đời sống.

 Nờu được tờn một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.

 Xỏc định trờn bản đồ một số cỏc trung tõm thương mại: Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc trung tõm du lịch lớn của nước ta.

3. Về thỏi độ

 Tạo cho HS niềm hứng thỳ đi tham quan du lịch và biết bảo vệ giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử và cỏc trung tõm thương mại, văn húa của nước mỡnh. II. Đồ dựng dạy học

 Bản đồ hành chớnh Việt Nam.

 GV và HS sưu tầm cỏc tranh ảnh về cỏc chợ, trung tõm thương mại, cỏc siờu thị, cỏc điểm du lịch, di tớch lịch sử,…

 Phiếu học tập của HS.

III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Gọi 3 HS lờn bảng, yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú

- 3 HS lần lượt lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi sau:

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 60 K34A - GDTH nhận xột và cho điểm HS. + Nước ta cú những loại hỡnh giao

thụng nào?

+ Dựa vào hỡnh 2 và bản đồ hành chớnh Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi từ đõu đến đõu. Kể tờn một số thành phố mà đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi qua?

+ Chỉ trờn hỡnh 2, cỏc sõn bay Quốc tế, cỏc cảng biển lớn của nước ta. Hoạt động 1. Làm việc cỏ nhõn

* Mục tiờu:

- HS biết được thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu,

nhập khẩu?

* Cỏc cỏch tiến hành: - Bước 1:

+ GV yờu cầu HS cả lớp nờu ý kiến

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 5 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)